Skip to main content

Khám vi khuẩn hp chuẩn xác

Khám vi khuẩn HP ở đâu chính xác được nhiều người quan tâm bởi để tìm được địa chỉ khám và diệt trừ tận gốc loại khuẩn này không phải là việc dễ dàng. Bài viết dưới đây giới thiệu 10 địa chỉ uy tín nhất tại Hà Nội và Sài Gòn

Xem thêm:

1. Khi nào cần tiến hành khám vi khuẩn HP

Khám vi khuẩn Hp
Vi khuẩn Hp

Khuẩn HP là loại xoắn khuẩn gram âm tồn tại và sinh trưởng trên lớp niêm mạc của dạ dày. Loại vi khuẩn này có khả năng tiết ra enzyme Urease, một loại enzyme có khả năng trung hòa acid, nhờ đó mà chúng không bị acid của dạ dày tấn công và tiêu diệt.

Khuẩn HP là nguyên nhân của nhiều bệnh lý tiêu hóa như viêm loét dạ dày – tá tràng, rối loạn tiêu hóa, ung thư… Nếu như bạn nhận thấy cơ thể có những dấu hiệu sau đây thì rất có thể bạn đã bị nhiễm khuẩn:

  • Đau bụng: Đau vùng dạ dày và xung quanh vị trí của dạ dày, nhất là ở vùng thượng vị. Cơn đau có thể xuất hiện ở bất cứ thời điểm nào, nhưng xuất hiện nhiều nhất khi người bệnh đói bụng hoặc sau khi dùng bữa xong.
  • Đầy hơi, chướng bụng: Ngay cả khi dạ dày đang rỗng, khuẩn HP cũng có thể khiến người bệnh cảm thấy đầy hơi, bụng chướng. Triệu chứng này cũng xảy ra khi người bệnh đói, trước và sau bữa ăn, trước khi đi ngủ…
  • Rối loạn tiêu hóa: Người bệnh có thể bị tiêu chảy khi hoạt động của ruột bị rối loạn, không thể hấp thụ lại nước trong phân. Người bệnh còn có thể bị táo bón khi khuẩn HP làm ngưng trệ quá trình sản xuất acid để tiêu hóa thức ăn.
  • Buồn nôn và nôn:  Khi có triệu chứng này, bạn nên thăm khám vi khuẩn HP xem mình có bị nhiễm hay không. Cảm giác có thể xuất hiện kể cả khi dạ dày trống rỗng, dịch nôn không có thức ăn mà chủ yếu là nước hoặc dịch dạ dày. Trong các trường hợp dạ dày đã viêm loét nặng, chất nôn có thể có màu thẫm, gần với màu đen.
  • Trào ngược và ợ nóng: Ợ nóng kéo theo cảm giác đau, rát ở bụng lên tới cổ, thỉnh thoảng còn gây trào ngược dạ dày. Trào ngược mang theo dịch thức ăn cùng acid và các men tiêu hóa từ dạ dày lên thực quản, hầu họng, tạo cảm giác rất khó chịu.
  • Hôi miệng: Vi khuẩn HP có thể được đẩy lên khoang miệng do tác động của việc trào ngược. Tại đây, khuẩn HP có thể tạo ra các khí dimethyl sunfua, Hydrogen Sulphit, metin mecaptan,… tạo ra ra mùi hôi khó chịu. Dạ dày tiêu hóa chậm, khiến thức ăn lên men, sinh hơi cũng tạo ra tình trạng ợ hơi có mùi hôi khó chịu.
  • Suy nhược cơ thể: Khuẩn HP ảnh hưởng lên bộ máy tiêu hóa, khiến người bệnh trở nên chán ăn, hay mệt mỏi, sút cân. Một số người còn bị rối loạn tâm trạng.

Nếu xuất hiện các triệu chứng trên bạn nên nhanh chóng đến các cơ sở y tế uy tín để được các bác sỹ thăm khám và làm xét nghiệm xem mình có bị nhiễm vi khuẩn Hp hay không.

Xem thêm:

2. 4 cách xét nghiệm phát hiện vi khuẩn HP trong dạ dày

Để khám vi khuẩn HP, bạn sẽ cần đến các cơ sở y tế có chuyên môn. Tại đây, bạn sẽ được bác sĩ yêu cầu làm các xét nghiệm giám định HP như:

2.1. Nội soi tìm vi khuẩn HP trong dạ dày

Nội soi dạ dày
Phương pháp nội soi dạ dày

Cơ chế xét nghiệm: Nội soi dạ dày sử dụng một ống nhỏ có gắn camera để luồn vào dạ dày thông qua ống thực quản của bệnh nhân, nhằm dò tìm vị trí vết loét. Khi đó, một mảnh sinh thiết ở quanh vị trí thương tổn dạ dày sẽ được lấy ra bên ngoài để đem đi xét nghiệm Clo Test hoặc là thực hiện nuôi cấy vi khuẩn.

Chỉ định

  • Các bệnh nhân được nội soi dạ dày và phát hiện có tổn thương viêm hoặc loét tại dạ dày.
  • Các bệnh nhân cần làm xét nghiệm để tìm vi khuẩn HP
  • Thực hiện theo chỉ định của các bác sĩ chuyên khoa

Chống chỉ định

  • Các trường hợp bệnh nhân chống chỉ định nội soi dạ dày
  • Các trường hợp bị rối loạn đông máu, cầm máu (Có tỉ lệ Prothrombin dưới 50% và tiểu cầu dưới 50G/L)

Các bước thực hiện

  • Bác sĩ sẽ tiến hành khám lâm sàng cho bệnh nhân trước khi bắt đầu nội soi
  • Bệnh nhân sẽ được thực hiện nội soi dạ dày bởi các bác sĩ nội soi
  • Trong quá trình nội soi, bác sĩ sẽ dùng kim sinh thiết để lấy 2 mẫu bệnh phẩm từ hang vị và thân vị của dạ dày.
  • Bệnh phẩm được lấy ra và cho vào một ống nghiệm nhỏ đổ đầy hỗn hợp dung dịch đặc biệt. Sau 5-10 phút, bác sĩ sẽ tiến hành đọc kết quả.
  • Bệnh nhân được kết luận là dương tính với khuẩn HP nếu dung dịch chuyển sang màu hồng cánh sen.

Ưu điểm:

  • Là phương pháp xét nghiệm vi khuẩn HP hiệu quả, đồng thời còn giúp phát hiện các tổn thương thành dạ dày nhằm giúp bác sĩ chẩn đoán chính xác hơn về bệnh lý dạ dày.
  • Hiện nay, các bệnh viện hay phòng khám thường sẽ gộp nội soi dạ dày và xét nghiệm HP vào chung một gói nhằm giúp người bệnh tiết kiệm chi phí.

Nhược điểm

  • Phương pháp này không phù hợp cho những bệnh nhân không được nội soi tiêu hóa.
  • Người bệnh có thể cảm thấy đau khi được nội soi, trường hợp chọn nội soi gây mê vẫn có cảm giác hơi vướng nơi cổ họng sau khi nội soi.

2.2. Test khám vi khuẩn HP bằng hơi thở

Phương pháp test hơi thở
Phương pháp test hơi thở

Test hơi thở (tên tiếng Anh là Urea Breath Test) là phương pháp xét nghiệm dạ dày không xâm lấn phổ biến trên toàn thế giới. Có 2 dạng test hơi thở phổ biến hiện nay là Test hơi thở bằng bóng và Test hơi thở bằng thẻ.

Cơ chế: Với phương pháp này thì bệnh nhân sẽ được cầm trên tay một thiết bị để thở vào, sau khi đã thở vào thiết bị thì hơi thở của bệnh nhân sẽ được đêm đi phân tích để xác định sự hiện diện của khuẩn HP.

Chỉ định:

  • Những bệnh nhân cần đánh giá hiệu quả trong và sau điều trị HP
  • Bệnh nhân cần chẩn đoán nhiễm khuẩn HP, đặc biệt là ở trẻ em và người cao tuổi, những người không thể nội soi dạ dày.

Lưu ý trước khi xét nghiệm:

  • Kiêng ăn uống trong ít nhất là từ 4 cho tới 6 tiếng đồng hồ.
  • Không sử dụng thuốc kháng sinh trong ít nhất 4 tuần trước khi kiểm tra.
  • Không sử dụng thuốc PPI trong ít nhất 1 tuần trước khi kiểm tra.
  • Không sử dụng thuốc Sucralfate trong ít nhất 2 tuần trước khi kiểm tra.
  • Tuân thủ theo các hướng dẫn khác của bác sĩ.

Các bước thực hiện:

  • Bệnh nhân sẽ lấy mẫu hơi thở vào túi đựng thứ nhất. Khi lấy mẫu hơi thở, bệnh nhân cần ngậm túi lấy mẫu hơi thở vào miệng, hít bằng mũi rồi giữ hơi thở từ 5 đến 10 giây. Sau đó thở ra chậm rãi vào túi lấy mẫu, chú ý hơi thở phải được đi ra từ phổi.
  • Bệnh nhân uống một viên thuốc chứa ure gắn đồng vị phóng xạ 13C. Uống khi bụng đói với 100ml nước. Uống nguyên cả viên, không nhai, không làm nát hoặc hòa tan thuốc ra nước.
  • Sau khi uống thuốc, bệnh nhân cần nằm nghiêng bên trái 5 phút rồi ngồi yên trong 15 phút. Sau đó, bệnh nhân sẽ lấy mẫu hơi thở lần thứ 2 vào một túi lấy mẫu mới.
  • Bác sĩ mang 2 mẫu hơi thở đi phân tích.
  • Cuối cùng bệnh nhân sẽ được nhận kết quả

Ưu điểm:

  • Đây là phương pháp xét nghiệm có độ nhạy cao (95%), độ chính xác cũng rất cao (khoảng 88%).
  • Tiết kiệm thời gian, tổng thời gian test chỉ khoảng 30 phút.
  • Hoàn toàn không xâm lấn, không đau đớn, không gây khó chịu.
  • Phù hợp với những người không muốn hoặc không thể nội soi.

Nhược điểm:

  • Chi phí tương đối cao (khoảng 400.000 tới 600.000 vnđ/lần)

Chi tiết xem: Những điều cần biết xét nghiệm vi khuẩn HP 

2.3. Xét nghiệm phân tìm vi khuẩn HP

Xét nghiệm phân
Phương pháp xét nghiệm phân

Vi khuẩn HP có thể được cơ thể đào thải hàng ngày trong phân. Khám vi khuẩn HP qua phân là phương pháp tìm kiếm sự hiện diện của khuẩn HP bằng phản ứng miễn dịch huỳnh quang.

Chỉ định:

  • Các bệnh nhân có dấu hiệu của bệnh viêm loét dạ dày tá tràng.
  • Bệnh nhân cần xét nghiệm để theo dõi và đánh giá sau quá trình điều trị HP.

Các bước thực hiện:

  • Bệnh nhân sẽ thu thập mẫu phân của bản thân tại nhà thông qua các thiết bị y tế chuyên dùng. Nếu như không thể mang tới trung tâm y tế để xét nghiệm ngay thì mẫu phân cần phải được bảo quản trong điều kiện lạnh.
  • Trong vòng 2 tuần trước khi làm xét nghiệm này, bệnh nhân không được phép dùng một số loại thuốc như kháng sinh, bismuth, thuốc trung hòa acid dạ dày, bismuth, thuốc bao vết loét dạ dày hoặc thuốc kháng acid.
  • Mẫu phân sẽ được cơ sở y tế tiếp nhận và đem đi phân tích xem bệnh nhân có dương tính với khuẩn HP hay không. Thời gian nhận kết quả cho mỗi xét nghiệm tìm vi khuẩn HP trong phân thường là 1 cho đến 4 ngày.

Ưu điểm:  Là phương pháp được bác sỹ khá ưu tiên và cho kết quả xác định HP chính xác và đồng thời phát hiện được một số bệnh lý khác.

Nhược điểm: 

  • Thời gian để nhận được kết quả xét nghiệm tương đối lâu.
  • Không thể quan sát được các thương tổn khác trong dạ dày (nếu có).

2.4. Xét nghiệm máu phát hiện vi khuẩn HP

Xét nghiệm máu
Khám vi khuẩn Hp bằng phương pháp xét nghiệm máu

Phương pháp xét nghiệm HP trong máu giúp ta tìm được kháng thể chống lại khuẩn HP trong máu, từ đó xác định được bệnh nhân có bị nhiễm khuẩn HP trong thời gian gần đây hay không.

Chỉ định

  • Khi cần xác định khuẩn HP nhưng không thể thực hiện các phương pháp khác.
  • Khi bệnh nhân cần kiểm tra để đánh giá hiệu quả của một phác đồ điều trị khuẩn HP vừa được áp dụng trước đó.

Các bước thực hiện

  • Bệnh nhân sẽ được lấy mẫu máu
  • Mẫu máu sẽ được đem đi phân tích để tìm kháng thể chống lại khuẩn HP, từ đó đánh giá tình hình của mỗi bệnh nhân.
  • Ưu nhược điểm

Ưu điểm: 

  • Cách thực hiện dễ dàng và đơn giản, ít tốn kém.

Nhược điểm:

  • Kháng thể trong máu giảm khá chậm nên sau khi đã điều trị hết khuẩn HP thì nồng độ kháng thể vẫn tiếp tục tồn tại ở máu của bệnh nhân suốt một thời gian dài. Do đó thì phương pháp này không thể xác định chính xác người bệnh còn nhiễm hay đã hết khuẩn HP.
  • Phương pháp xét nghiệm máu ít được chỉ định và được thực hiện ở các trung tâm không có phương pháp tiên tiến hơn.

3. Khám vi khuẩn HP ở đâu – Top 10 địa chỉ uy tín

Bệnh viện Bạch Mai
Bệnh viện Bạch Mai

3.1 Các địa chỉ khám vi khuẩn H.pylori tại Hà Nội

Khoa tiêu hóa – Bệnh viện Bạch Mai

  • Địa chỉ: 78 Đường Giải Phóng, Phương Đình, Đống Đa, Hà Nội
  • Điện thoại liên hệ: 024 3869 3731
  • Website: http://bachmai.gov.vn/

Bệnh viện Quốc tế Vinmec Times City

  • Địa chỉ: Số 458 Minh Khai, Hai Bà Trưng, Hà Nội
  • Điện thoại liên hệ: 024 3974 3556
  • Website: https://www.vinmec.com/vi/

Bệnh viện Đa khoa Quốc tế Thu Cúc

  • Địa chỉ: Bệnh viện: 286 Thụy Khuê, Tây Hồ, Hà Nội. Phòng khám: 216 Trần Duy Hưng, Cầu Giấy, Hà Nội
  • Điện thoại liên hệ: 090 497 09 09
  • Website: https://benhvienthucuc.vn/

Phòng khám Hoàng Long

  • Địa chỉ: Tầng 10, tòa tháp VCCI, số 9 Đào Duy Anh, Đống Đa, Hà Nội.
  • Điện thoại liên hệ: 1900 8904

Bệnh viện Đa Khoa Bảo Sơn

  • Địa chỉ: 52 Nguyễn Chí Thanh, Láng Thượng, Đống Đa, Hà Nội
  • Điện thoại liên hệ: 024 3775 7099
  • Website: https://baosonhospital.com/

3.2 Các địa chỉ khám vi khuẩn HP tại Sài Gòn

Bệnh viện Chợ Rẫy

  • Địa chỉ: 201B Nguyễn Chí Thanh, Phường 12, Quận 5, Hồ Chí Minh
  • Điện thoại liên hệ: 028 3855 4137
  • Website: http://choray.vn/

Bộ y tế viện Pasteur Tp.Hồ Chí Minh

  • Địa chỉ: 167 Pasteur, Phường 8, Quận 3, TP. Hồ Chí Minh
  • Điện thoại liên hệ: 028 3823 0352
  • Website: http://www.pasteurhcm.gov.vn/

Khoa Nội tiêu hóa – Bệnh viện nhân dân Gia Định

  • Địa chỉ: 1 Nơ Trang Long, Phường 7, Bình Thạnh, Hồ Chí Minh
  • Điện thoại liên hệ: 028 3841 2692
  • Website: http://bvndgiadinh.vn/home/index/

Bệnh viện đa khoa Vạn Hạnh

  • Địa chỉ: 781/B1-B3-B5 Hẻm 781 Lê Hồng Phong, Phường 12, Quận 10, Hồ Chí Minh
  • Điện thoại liên hệ: 028 3863 2553
  • Website: https://benhvienvanhanh.com/

Khoa tiêu hóa bệnh viện Đại Học Y Dược TP Hồ Chí Minh 

  • Địa chỉ: số 215 Hồng Bàng, Phường 11, Quận 5, Hồ Chí Minh
  • Điện thoại liên hệ: 028 3855 4269
  • Website: http://www.bvdaihoc.com.vn/

Hy vọng qua bài viết khám vi khuẩn HP các bạn có thể tìm cho mình một địa chỉ khám tin cậy đồng thời nắm rõ được các phương pháp xét nghiệm vi khuẩn HP. Chúc các bạn thành công!

4 nhóm thuốc điều trị viêm loét dạ dày tá tràng

Viêm loét dạ dày tá tràng điều trị bằng thuốc gì an toàn và hiệu quả là thắc mắc chung của hầu hết người bệnh sau khi dùng nhiều phương pháp khác nhau nhưng không đạt hiệu quả như mong muốn. Bài viết sau sẽ cung cấp cho bạn 4 nhóm thuốc thường được chỉ định trong điều trị bệnh viêm loét dạ dày tá tràng, đừng bỏ lỡ!

Xem thêm: 

1. Những điều cần biết về viêm loét dạ dày tá tràng

Viêm loét dạ dày tá tràng
Viêm loét dạ dày tá tràng

Viêm loét dạ dày tá tràng là một chứng bệnh trong đường tiêu hóa. Bệnh sinh ra khi cơ thể có những tổn thương viêm và loét lên lớp niêm mạc của dạ dày hoặc tá tràng (phần đầu ruột non, là điểm trung chuyển giữa dạ dày và ruột non). Cụ thể, những tổn thương này xảy ra khi lớp niêm mạc của dạ dày hoặc tá tràng bị bào mòn, làm cho các lớp bên dưới thành dạ dày hoặc thành ruột bị lộ ra.

Để biết nhóm viêm loét dạ dày tá tràng nào điều trị hiệu quả cần xác định rõ các nguyên nhân gây ra, cụ thể:

  • Do căng thẳng thần kinh
  • Chế độ sinh hoạt và ăn uống thiếu điều độ
  • Do nhiễm khuẩn HP
  • Thường xuyên sử dụng những loại thuốc giảm đau, kháng viêm
  • Sử dụng các chất kích thích như bia rượu, thuốc lá… 

Bênh viêm loét dạ dày – tá tràng sẽ gây ra một số triệu chứng tiêu biểu như: 

  • Đau bụng ở vùng thượng vị (vùng bụng trên rốn)
  • Gây mất ngủ, ngủ không ngon giấc.
  • Ợ chua, ợ hơi hoặc cảm giác nóng rát ở thượng vị.
  • Một số chứng rối loạn tiêu hóa như tiêu chảy, táo bón.
  • Suy nhược cơ thể, sụt cân, mệt mỏi kéo dài.

Thông thường, khi bị chẩn đoán viêm loét dạ dày – tá tràng, bệnh nhân sẽ được chỉ định sử dụng các nhóm thuốc phổ biến ở mục 2, hãy theo dõi tiếp nhé.

Xem thêm: 

2. 4 nhóm viêm loét dạ dày tá tràng điều trị hiệu quả

Trong điều trị bệnh viêm loét dạ dày tá tràng, các thuốc được sử dụng có thể chia làm 4 nhóm chính bao gồm: 

2.1. Các thuốc làm giảm tiết acid

Nhóm thuốc giảm tiết acid bao gồm nhóm thuốc kháng H2 và thuốc ức chế bơm proton. Chúng có cơ chế tác động khác nhau nhưng nhìn chung đều có khả năng làm giảm hoạt động tiết acid của dạ dày. 

2.1.1. Thuốc kháng H2

nhóm viêm loét dạ dày tá tràng
Thuốc kháng H2

Các thuốc kháng H2 được ra đời vào thập niên 70. Đây là những loại thuốc có khả năng ức chế việc tiết acid chọn lọc trên các thụ thể H2 nằm ở màng đáy của tế bào thành.

  • Một số loại thuốc: Cimetidine (biệt dược: Tagamet), Ranitidine (biệt dược: Zantac, Azantac…), Famotidine (biệt dược: Pepcidine), Nizatidine (biệt dược: Axid…), Roxatidine, Lafutidine… 
  • Chỉ định dùng thuốc: Thuốc được kê cho những người bị loét dạ dày – tá tràng lành tính, cả những người bị loét do dùng thuốc chống viêm steroid, người bị trào ngược dạ dày – thực quản, người mắc hội chứng tăng tiết acid dịch vị (hội chứng Zollinger – Ellison)…
  • Chống chỉ định: Đối với phụ nữ có thai và cho con bú, những người quá mẫn cảm với thuốc, người có nhạy cảm chéo giữa các thuốc thuộc nhóm kháng H2 và người bị suy gan cũng nên thận trọng khi sử dụng thuốc.
  • Tác dụng phụ: Thuốc có thể gây tiêu chảy, đau đầu, chóng mặt, lú lẫn, trầm cảm, kích động… Thuốc còn gây ra chứng to vú ở đàn ông, gây bất lực ở đàn ông, tăng men gan… 

2.1.2.  Nhóm thuốc ức chế bơm proton (PPI)

Các hoạt chất trong thuốc gây ra do ức chế hệ thống enzym H+/K+-ATPase (“bơm proton”) của tế bào thành dạ dày. Thuốc ức chế bơm proton sẽ điều trị chứng loét dạ dày và tá tràng, phối hợp cùng với kháng sinh để diệt trừ khuẩn HP gây hại.

  • Một số loại thuốc tiêu biểu: Omeprazol, esomeprazol, lansoprazol, pantoprazol và rabeprazole… 
  • Chỉ định dùng thuốc: Đối với người mắc chứng trào ngược dạ dày – thực quản (GERD), bao gồm cả bệnh thực quản Barrett, hội chứng Zollinger – Ellison, người cần điều trị loét dạ dày – tá tràng lành tính, cần diệt khuẩn Helicobacter pylori (phối hợp với kháng sinh)… 
  • Chống chỉ định:Nhóm viêm loét dạ dày tá tràng này không nên sử dụng cho những người quá mẫn cảm với các thành phần của thuốc. 
  • Tác dụng phụ:
    • Thuốc có thể gây ra rối loạn tiêu hóa (một số triệu chứng như đau bụng, táo bón, tiêu chảy, buồn nôn, đầy hơi), nổi ban, sốt, ngứa ngáy ngoài da.
    • Thuốc còn có thể khiến bệnh nhân bị suy giảm chức năng gan thận, viêm tụy tạng, tăng nguy cơ nhiễm khuẩn Clostridium difficile ở ruột già. 

2.2. Thuốc kháng acid

Thuốc kháng acid
Thuốc kháng acid chữa đau dạ dày

Thuốc kháng acid giúp trung hòa acid được tiết ra trong dạ dày, nâng độ pH của dạ dày lên gần mức 4, tạo điều kiện có lợi cho việc tái tạo niêm mạc.

Khi độ pH của dạ dày tăng lên, hoạt tính của pepsin giảm xuống (vì pepsin bị bất hoạt trong dung dịch có độ pH lớn hơn 4). Do đó, tác động ăn mòn thành dạ dày của dịch vị được giảm xuống rất nhiều, làm giảm nhanh triệu chứng đau dạ dày. 

  • Một số loại thuốc kháng acid tiêu biểu: Magnesi hydroxyd, nhôm hydroxyd, các muối carbonate, phosphate hoặc trisilicate của nhôm và magie…
  • Chỉ định dùng thuốc: Chỉ định dùng thuốc gồm có người bị tăng tiết acid gây ra các triệu chứng đầy bụng, khó tiêu, đau bụng, ợ nóng, ợ chua…) người có loét hoặc không có loét dạ dày – tá tràng, người bị trào ngược dạ dày – thực quản.
  • Chống chỉ định: Thuốc chống chỉ định cho người mẫn cảm với thuốc, người bị suy thận nặng, trẻ em (nhất là những em bị suy thận và mất nước).
  • Ưu điểm: Các loại thuốc này có tác dụng nhanh, chỉ khoảng 10 -15 phút sau khi uống.
  • Nhược điểm: Hiệu quả của chúng cũng khá ngắn, chỉ có thể làm giảm đau tức thời, không có tác dụng điều trị lâu dài.
  • Tác dụng phụ: 
    • Một số loại thuốc kháng acid được bài tiết qua thận nên những người bị bệnh thận cần thận trọng khi sử dụng thuốc. Thuốc còn có thể gây ra các bệnh về đường tiểu, gây nhức đầu, yếu cơ, thay đổi tâm trạng.
    • Thuốc kháng acid còn làm thay đổi tính sinh khả dụng (bioavailability) của một số loại thuốc, nhất là một số thuốc kháng sinh như là tetracyclin, thuốc kháng nấm như ketoconazole…

2.3. Nhóm thuốc tạo màng bọc

Nhóm viêm loét dạ dày tá tràng tạo màng bọc sau khi vào dạ dày sẽ tác dụng với acid và tạo ra chất nhầy keo, bao bọc lấy thành dạ dày, giúp bảo vệ ổ loét tạm thời khỏi tác động của acid. 

  • Các loại thuốc tiêu biểu: Bismuth, Silicate Al…
  • Chỉ định dùng thuốc: Những người  bị viêm loét dạ dày lành tính, viêm loét dạ dày tá tràng mạn tính, người bị trào ngược dạ dày thực quản, phòng chống bệnh tái phát, vv…
  • Chống chỉ định: Người quá mẫn cảm với thuốc. Ngoài ra thì phụ nữ có thai và đang cho con bú, người bị suy gan suy thận nặng… nên tránh dùng thuốc.
  • Tác dụng phụ: Thuốc có thể gây ra một số tác dụng không mong muốn như rối loạn tiêu hóa gây đầy bụng, buồn nôn và nôn, khó tiêu, nhức đầu, hạ huyết áp, kích thích tử cung, gây chảy máu âm đạo bất thường và sảy thai…

2.4. Nhóm thuốc kháng sinh diệt HP

Thuốc diệt vi khuẩn Hp
Thuốc diệt vi khuẩn Hp

Đây là nhóm thuốc kháng sinh có tác dụng diệt trừ vi khuẩn HP – loại xoắn khuẩn gram âm hoạt động ở dạ dày người.

  • Kháng sinh tiêu biểu: Amoxicillin, metronidazol, tinidazol và clarithromycin.
  • Chỉ định dùng thuốc: Những người dương tính với vi khuẩn HP, cần tiêu diệt khuẩn HP để đảm bảo sức khỏe của hệ tiêu hóa.
  • Chống chỉ định: Người quá mẫn cảm với thuốc, người bị rối loạn thần kinh, rối loạn máu, phụ nữ đang mang thai hoặc đang cho con bú. Đồng thời khi sử dụng thuốc cần tuân thủ chỉ định của bác sỹ để tránh các phản ứng với các loại thuốc khác.
  • Tác dụng phụ: Có thể gây ra một số triệu chứng không mong muốn như buồn nôn, táo bón, tiêu chảy, nhuyễn xương, thiếu máu, sa sút trí tuệ…

3. Thảo dược chuẩn hoá – Giải pháp chuyên biệt cho bệnh viêm loét dạ dày

Mặc dù có thể làm giảm các triệu chứng của viêm loét dạ dày nhưng thuốc tây chỉ có tác dụng tạm thời, kèm theo những ảnh hưởng tiêu cực đến sức khoẻ.

Vì thế, trong nhiều năm trở lại đây, các chuyên gia thường khuyến khích bệnh nhân sử dụng các sản phẩm thảo dược chuẩn hoá để hỗ trợ quá trình điều trị đạt kết quả cao hơn. Trong đó, CumarGold New được xem là Nano Curcumin số 1 cho bệnh viêm loét dạ dày được phát triển từ nghiên cứu của Viện Hàn lâm KH&CN Việt Nam với hơn 1,5 triệu bệnh nhân sử dụng thành công trong gần 10 năm qua.

Kết hợp CumarGold New cùng thuốc tây y giúp hỗ trợ dạ dày hiệu quả

Bên cạnh thành phần Nano Curcumin có chất lượng tương đương chế phẩm của Mỹ, CumarGold New còn bổ sung chiết xuất Gừng chuẩn hoá để mang tới công dụng đa dạng hơn cho người bệnh. Cụ thể sản phẩm hỗ trợ:

    • Chống viêm, làm lành vết viêm trợt loét ở niêm mạc dạ dày
    • Ức chế sự phát triển của 65 chủng vi khuẩn Hp (kể cả chủng đã kháng kháng sinh)
    • Giảm nhanh các triệu chứng đau rát thượng vị, ợ hơi, buồn nôn, đầy bụng, khó tiêu…
    • Cải thiện tiêu hoá, hỗ trợ ăn ngon
    • Ngăn nguy cơ tái phát và biến chứng
    • Hỗ trợ giảm tác dụng phụ của hoá trị xạ trị.

CumarGold New được bào chế từ các loại thảo dược thiên nhiên, an toàn, lành tính và không tác dụng phụ. Đặc biệt, sản phẩm đã được Bộ Y tế cấp phép sử dụng cho trẻ từ 2 tuổi. 

Sản phẩm CumarGold New có chứa Nano Curcumin được sản xuất dưới dạng viên nang mềm, giúp Nano Curcumin được bảo vệ, bởi sự tương tác với môi trường bên ngoài, không bị ẩm ướt.

Hàng nghìn dược sĩ và khách hàng đã tin tưởng sản phẩm CumarGold New suốt gần 10 năm qua:

CumarGold New có bán tại hơn 10.000 nhà thuốc trên cả nước.

Hơn 1,5 triệu người bệnh đã tin tưởng và sử dụng CumarGold New cho tình trạng đau dạ dày, viêm loét dạ dày

Anh Quách Trí Dũng: “Tôi đã từng sử dụng rất nhiều sản phẩm, kể cả thuốc tây nhưng không thấy được hiệu quả rõ rệt. Từ khi tin dùng CumarGold New tôi cảm nhận rõ những thay đổi trọng bệnh viêm hang vị có khuẩn hp của mình. Các triệu chứng đau dạ dày, ợ hơi dần mất đi, tôi ăn uống ngon miệng hơn, tinh thần thoải mái hơn.”

Anh Đặng Xuân Phước (Bắc Giang) – Viêm loét dạ dày 23 năm: “Đau tới mức mà mình cảm thấy không cần giàu nghèo gì nữa, chỉ cần sức khoẻ. Tới khi gặp được CumarGold New, cuộc sống của mình đã cải thiện.[…] Anh chị em cố gắng nên dùng, thứ nhất nó tốt cho sức khoẻ, thứ 2 nó phù hợp với túi tiền của mọi người dân”.

Chị Trần Thị Phương, Đồng Tháp: “Từ ngày uống CumarGold New, tôi không còn đau rát, ợ hơi, ợ chua nữa. Tôi ăn uống không cần kiêng khem luôn nên giờ khỏe mạnh lắm, lại tăng cân nữa.” 

Chị Nguyễn Thị Thìn (Hiệu trưởng Tiểu học Quản Thắng – Thanh Hoá) – Viêm trợt dạ dày: Bản thân tôi cảm thấy sản phẩm có những thành phần mà tôi không cảm thấy nghi ngờ, và khi sử dụng tôi còn thấy hiệu quả nữa nên tôi quyết định sử dụng lâu dài dù không còn đau dạ dày nữa. Sử dụng lâu dài không những bảo vệ dạ dày, hỗ trợ phòng ngừa ung thư mà còn trẻ ra mà nước da còn đẹp hơn nên nhiều giáo viên đau dạ dày ở trường cũng dùng theo tôi”.

  

Cô Hồ Thị Thuý Lang ở Tp.Hồ Chí Minh: “Tôi đã từng điều trị bệnh viêm loét dạ dày nhiễm khuẩn HP suốt từ năm 2015 nhưng bệnh cứ tái đi tái lại không dứt. Chỉ đến khi được giới thiệu sử dụng CumarGold New tôi mới thực sự thấy được những thay đổi rõ rệt trong cơ thể mình. Đều đặn liều lượng 6 viên/ngày, tôi ăn uống ngon miệng hơn, không còn cảm giác ợ hay đầy bụng sau khi ăn, những cơn đau dạ dày cũng giảm rõ rệt.”

CumarGold New được Bộ Y tế cấp phép và có mặt tại 10.000 nhà thuốc trên cả nước.

So sánh chất lượng của CumarGold New so với các sản phẩm khác trên thị trường

CumarGold New là thành tựu nghiên cứu kết hợp giữa các thành phần Nano Curcumin cùng Chiết xuất Gừng chuẩn hóa mang lại tác dụng vượt trội cho bệnh nhân dạ dày. Thông qua thực tế sử dụng của hơn 1,5 triệu người bệnh trong gần 10 năm, CumarGold New chứng minh giải quyết hiệu quả tới 90% các vấn đề của bệnh dạ dày. Cùng với đó đã có hơn 300 dược sĩ tại Việt Nam dành lời khen ngợi cũng như đánh giá cao về hiệu quả của sản phẩm. 

Các bệnh viện lớn như Bệnh viện Đại học Quốc gia, Bệnh viện 103, Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam đã có những nghiên cứu và xác nhận về hiệu quả trong việc ức chế vi khuẩn Hp, loại bỏ căn bệnh dạ dày của CumarGold. Cụ thể:  

  • Đã được nghiên cứu chứng minh hiệu quả gấp 40 LẦN phương pháp thông thường tại Bệnh viện 108
  • Đã được xác nhận hấp thu và phát huy hiệu quả trên 95%, không gây độc khi sử dụng liều cao hay dùng trong thời gian dài tại Đại học Quốc gia Hà Nội.
  • Nano Curcumin trong CumarGold New được Viện Hàn Lâm chứng minh có thể chống lại 65 chủng vi khuẩn HP.
  • Được Bộ y tế xác nhận về hiệu quả giảm đau nhanh, làm lành niêm mạc dạ dày.
  • Giảm nhanh các triệu chứng đau rát thượng vị, ợ hơi, ợ chua,… 
  • Không gây tác dụng phụ, an toàn với trẻ em trên 2 tuổi và phụ nữ sau sinh
Biểu đồ thống kê quá trình cải thiện triệu chứng khi dùng CumarGold New
Biểu đồ thống kê quá trình cải thiện triệu chứng khi dùng CumarGold New

Lựa chọn CumarGold New ngay hôm nay cho sức khỏe dạ dày của bạn và tham gia chương trình ưu đãi cực lớn từ nhãn hàng – với mỗi hộp CumarGold New quý khách sẽ tích được 1 điểm, đủ 8 điểm nhận ngay một hộp miễn phí.

Đến ngay nhà thuốc gần nhất để được dược sĩ chuyên môn tư vấn và mua sản phẩm chính hãng!

 

Những điều cần biết khi bị nhiễm vi khuẩn Hp dương tính

Vi khuẩn Hp dương tính chứng tỏ bạn đã bị nhiễm vi khuẩn HP (Helicobacter pylori). Vậy làm sao để biết bị dương tính với vi khuẩn HP? Hãy theo dõi ngay bài viết dưới đây.

1. Dương tính với vi khuẩn HP là gì?

Dạ dày dương tính với khuẩn Hp
Dạ dày dương tính với khuẩn Hp

Vi khuẩn HP dương tính có nghĩa là sau khi thực hiện các xét nghiệm cho thấy bạn đã bị nhiễm vi khuẩn Hp. Nếu kết quả xét nghiệm âm tính có nghĩa là không có vi khuẩn Hp trong dạ dày của bạn.

2. Vi khuẩn HP dương tính có lây không?

Vi khuẩn HP là loại khuẩn hoàn toàn có khả năng lây lan từ người có khuẩn HP sang người lành. Thậm chí khả năng lây lan của loại vi khuẩn này rất mạnh. Thông thường vi khuẩn HP lây lan qua 4 con đường chính:

  • Đường miệng – miệng: Đây là con đường lây lan chủ yếu của khuẩn H.pylori. Vi khuẩn HP có thể lây qua tiếp xúc nước bọt, gắp chung thức ăn, dùng chung nước mắm, gắp thức ăn cho nhau… Chính bởi vậy nếu trong gia đình có 1 người bị nhiễm khuẩn HP thì những người còn lại khả năng cao cũng bị dương tính với vi khuẩn HP
  • Đường phân – miệng: Vi khuẩn HP đào thải qua phân vì vậy nếu không vệ sinh tay chân sạch sẽ thì có thể lây lan sang cộng đồng đặc biệt là ở những nơi có dân cứ đông đúc
  • Đường dạ dày – miệng: Những người bị bệnh dạ dày do vi khuẩn HP gây ra có các dấu hiệu ợ hơi, buồn nôn… thoát ra ngoài có thể lây lan sang những người xung quanh.
  • Dạ dày – dạ dày: Khuẩn HP lây nhiễm thông qua việc các dụng cụ ý tế sử dụng để nội soi cho các bệnh nhân bị nhiễm khuẩn HP nhưng không được khử trùng dụng cụ mà tiếp tục nội soi cho các bệnh nhân khác thì khả năng lây nhiễm là rất cao

3. 4 cách xét nghiệm vi khuẩn HP dương tính

Hiện nay có nhiều phương pháp khác nhau giúp xét nghiệm vi khuẩn HP. Dưới đây là 4 cách xét nghiệm vi khuẩn HP điển hình nhất:

3.1. Xét nghiệm hơi thở xác định vi khuẩn HP

Xét nghiệm hơi thở là phương pháp lấy mẫu hơi thở để tiến hành xét nghiệm phát hiện người bệnh có vi khuẩn HP dương tính hay không?

Cơ chế xét nghiệm:

  • Bước 1: Người bệnh dùng miệng thở vào túi đựng mẫu hơi thở thứ nhất.
  • Bước 2: Tiếp đó người bệnh được cho uống Ure có chứa C13 hoặc C14.
  • Bước 3: Sau khi uống thuốc nằm nghiêng sang bên trái 5 phút, tiếp tục ngồi yên khoảng 15 phút.
  • Bước 4: Sau khi uống thuốc được 20 phút, người bệnh tiếp tục thở vào mẫu túi đựng mẫu hơi thở thứ 2.
  • Bước 5: 2 mẫu hơi thở của bệnh nhân sẽ được các bác sĩ đem đi phân tích quang phổ kế.

Kết quả xét nghiệm:

  • Nếu DPM < 50: Người bệnh âm tính với vi khuẩn HP.
  • DPM từ 50- 199: Không xác định được âm tính hay dương tính với vi khuẩn HP.
  • DPM > 200: Người bệnh dương tính với vi khuẩn HP.

Ưu điểm:

  • Phương pháp này cho hiệu quả chẩn đoán cao, đảm bảo an toàn cho người bệnh.
  • Thời gian test khá nhanh, sau khoảng 30 phút sẽ có kết quả, không gây đau cho người bệnh.
  • Phù hợp với những trường hợp chống chỉ định với nội soi dạ dày để xét nghiệm vi khuẩn HP.

Nhược điểm: Chỉ xác định được bệnh nhân có bị nhiễm vi khuẩn HP hay không mà không theo dõi được các tổn thương khác tại dạ dày.

3.2. Xác định vi khuẩn hp dương tính bằng sinh thiết dạ dày

Phương pháp nội soi dạ dày

 

Phương pháp nội soi dạ dày

Thực hiện sinh thiết dạ dày là phương pháp kết hợp đồng thời nội soi với xét nghiệm vi khuẩn HP. Khi nội soi cá bác sĩ sẽ tiến hành lấy mẫu sinh thiết và thực hiện các xét nghiệm khác nhau để xác định có dương tính với vi khuẩn HP hay không.

Cơ chế xét nghiệm:

  • Bước 1: Bệnh nhân được khám lâm sang trước khi nội soi
  • Bước 2: Bác sĩ nội soi thực hiện nội soi dạ dày cho bệnh nhân bằng một ống nhỏ có gắn camera để luồn qua thực quản vào dạ dày và tá tràng.
  • Bước 3: Bác sĩ dùng kim sinh thiết lấy 2 mẫu sinh thiết ở hang vị và thân vị dạ dày trong khi nội soi
  • Bước 4: Bác sĩ sẽ ngâm mẫu sinh thiết trong một hỗn hợp dung dịch và đợi sau 5-10 phút sẽ có kết quả. Nếu như mẫu sinh thiết làm dung dịch chuyển sang  màu hồng cánh sen có nghĩa là bệnh nhân dương tính với vi khuẩn HP.

Chỉ định xét nghiệm: Nội soi dạ dày phát hiện tổn thương viêm hoặc loét, người bệnh cần làm xét nghiệm để biết cơ thể có bị nhiễm vi khuẩn HP hay không.

Chống chỉ định: Phương pháp này chống chỉ định với những bệnh nhân không nội soi được như người già, trẻ nhỏ, người hẹp thực quản, người bị rối loạn máu đông.

Ưu điểm:

  • Không chỉ xác định được những tổn thương ở dạ dày mà còn xác định được người bệnh có dương tính với vi khuẩn HP hay không.
  • Phương pháp cho kết quả nhanh, tiết kiệm thời gian và chi phí.

Nhược điểm:

  • Một số trường hợp việc lấy mẫu sinh thiết sẽ không mang tính đại diện làm cho kết quả âm tính giả do vi khuẩn HP thường tập trung thành từng đám
  • Người bệnh sẽ cảm thấy đau khi nội soi.

3.3. Xét nghiệm kháng nguyên trong phân tìm vi khuẩn H.pylori

Xét nghiệm kháng nguyên trong phân là phương pháp xét nghiệm nhằm xác định xem vi khuẩn HP có trong đường tiêu hóa hay không

Cơ chế xét nghiệm:

  • Người bệnh sẽ tự thu thập mẫu phân tại nhà theo sự hướng dẫn của bác sĩ hoặc tới các cơ sở y tế để các bác sĩ trực tiếp lấy mẫu phân từ trực tràng.
  • Sau khi lấy mẫu phân các bác sĩ sẽ cho một số chất tạo màu và  hóa chất vào. Nếu như mẫu phân chuyển thành màu xanh dương người bệnh sẽ dương tính với vi khuẩn HP

Chỉ định xét nghiệm: Xuất hiện triệu chứng của bệnh loét dạ dày tá tràng như: đau vùng thượng vị, đầy bụng, khó tiêu, ợ hơi, nôn và buồn nôn, cơ thể suy nhược, mệt mỏi

Ưu điểm:

  • Xét nghiệm phân có chi phí khá hợp lý, thực hiện tương đối dễ dàng với bệnh nhân
  • Phương pháp cho kết quả với độ chính xác cao, không gây đau đơn cho người bệnh

Nhược điểm:

  • Người bệnh phải đợi kết quả khá lâu thường là sau 1- 4 ngày
  • Mẫu phân khi mang đi xét nghiệm gây ra sự bất tiện cho kỹ thuật viên và cả người bệnh.
  • Không phát hiện được những tổn thương khác ở dạ dày.

3.4. Xét nghiệm máu

Xét nghiệm máu

 

Xét nghiệm máu để xác định vi khuẩn Hp trong dạ dày

Khi bệnh nhân nhiễm HP thì cơ thể sẽ sản sinh kháng thể chống lại, loại kháng thể này có ở trong máu và khả năng phát hiện được bằng xét nghiệm để tìm kháng thể trong máu. Phương pháp xét nghiệm máu thường được ưu tiên thực hiện ở những cơ sở không có phương pháp xét nghiệm nào khác.

Cơ chế xét nghiệm: Bác sĩ sẽ tiến hành xét nghiệm huyết thanh, đo kháng thể kháng HP đặc hiệu để từ đó xác định bệnh nhân có dương tính với vi khuẩn HP hay không.

Ưu điểm: Cách thực hiện dễ dàng và đơn giản, ít tốn kém.

Nhược điểm: Không thể xác định được bệnh nhân còn nhiễm hay đã hết nhiễm vi khuẩn HP, do một số trường hợp kháng thể HP có trong máu suy giảm quá chậm dẫn tới vi khuẩn HP mặc dù đã được tiêu diệt hết nhưng kết quả kiểm tra nồng độ kháng thể HP vẫn còn.

4. Vi khuẩn HP dương tính có nguy hiểm không?

Khi bị nhiễm H.pylori dương tính có thể dẫn tới loét dạ dày, nghiêm trọng hơn có thể dẫn tới các biến chứng sau:

  • Loét dạ dày: Tình trạng này có thể xảy ra khi vi khuẩn HP có thể phá huỷ lớp nhầy, tăng sản xuất acid ở dạ dày làm phá huỷ tế bào ở niêm mạc dạ dày dẫn đến tình trạng viêm loét.
  • Chảy máu trong: biến chứng này xảy ra khi loét dạ dày phá vỡ mạch máu và dẫn tới thiếu máu, thiếu sắt
  • Thủng dạ dày: Biến chứng này có thể xay ra khi vi khuẩn HP phá huỷ lớp nhầy bảo vệ dạ dày, sản sinh ra độc tố làm loét dạ dày, tình trạng này diễn ra trong một khoảng thời gian dài có thể gây ra một lỗ thủng trên lớp dạ dày
  • Ung thư dạ dày: Khi bị nhiễm khuẩn HP cũng có thể tăng nguy cơ gây ung thư dạ dày. Khuẩn HP sẽ tiết ra các độc tố làm thay đổi DNA của các tế bào tại đây. Nếu không được chữa trị kịp thời khiến dạ dày bị viêm, loét, teo nặng nhất là bị ung thư dạ dày

5. Dương tính với vi khuẩn Hp có thể gây ung thư dạ dày

Các trường hợp nhiễm vi khuẩn Hp dương tính nếu không được điều trị sớm rất dễ tiến triển thành viêm loét dạ dày, tá tràng. Đáng sợ nhất là viêm, loét bờ cong nhỏ, tiền môn vị, môn vị hoặc có thể viêm loét hang vị rất dễ biến chứng thành ung thư hóa do vi khuẩn Hp

Một số bằng chứng sau là câu trả lời cho câu hỏi “vi khuẩn hp dương tính có nguy hiểm không? có gây ung thư không?”

  • Vi khuẩn Hp chứa độc tố Cytotoxin A (CagA) gây ung thư dạ dày: Đây là loại độc tố chứa trong một số chủng vi khuẩn Hp. Khi vi khuẩn bám vào niêm mạc dạ dày, chúng sẽ dùng kim tiêm độc tố này vào thành niêm mạc dạ dày. Dạ dày tiếp xúc lâu dài với chất độc có thể bị viêm mạn tính, là cơ sở gây ung thư dạ dày. Trích Pubmed.
  • Vi khuẩn Hp gây u lympho niêm mạc dạ dày (MALT): Thông thường ở niêm mạc dạ dày không có nhiều các tế bào lympho miễn dịch. Loại tế bào này tăng lên khi có sự có mặt của vi khuẩn Hp. Trong một số trường hợp hiếm, sự tăng sinh tế bào lympho có thể gây ra khối u, phát triển hệ mạch máu tạo thành ung thư. Trích Pubmed.
  • Điều trị tiêu diệt vi khuẩn Hp làm giảm nguy cơ mắc ung thư dạ dày: Theo một nghiên cứu tại tỉnh Sơn Đông – Trung Quốc. Các nhà khoa đọc đã chỉ ra rằng: Điều trị Hp trong 2 tuần bằng kháng sinh (amoxicillin và omeprazole) làm giảm đáng kể tỷ lệ mắc ung thư dạ dày tới 39%, kéo dài 14,7 năm sau khi điều trị. Trích từ nghiên cứu dịch tễ đăng trên Thư viện Y khoa Hoa Kỳ – Pubmed

6. Khi nào cần xét nghiệm vi khuẩn H.pylori?

Nếu người bệnh xuất hiện những triệu chứng, hoặc gặp phải những vấn đề dưới đây thì nên tới các cơ sở y tế, chuyên khoa uy tín để thực hiện các xét nghiệm để phát hiện có vi khuẩn Hp hay không:

  • Đã có tiền sử bị viêm loét dạ dày tá tràng nhưng vẫn chưa tiến hành các xét nghiệm vi khuẩn HP
  • Khi nội soi phát hiện dạ dày có các vết loét do viêm dạ dày hoặc viêm loét tá tràng gây nên
  • Bệnh nhân có cảm giác chán ăn, người mệt mỏi, suy nhược cơ thể
  • Thường xuyên có triệu chứng nôn, nôn khan, nhất là vào buổi sáng sớm.
  • Người thân trong gia đình có tiền sử bị bệnh ung thư dạ dày
  • Bệnh nhân sử dụng thuốc kháng viêm, giảm đau trong một thời gian dài.

7. Cách điều trị vi khuẩn HP dương tính

Khi biết bị dương tính với vi khuẩn HP thì cách điều trị là gì? Tham khảo 3 cách điều trị khuẩn HP dưới đây:

7.1. Sử dụng thuốc khi bị dương tính với vi khuẩn HP

Phác đồ điều trị vi khuẩn Hp

 

Phác đồ điều trị vi khuẩn Hp

Để có thể điều trị vi khuẩn HP hiệu quả, người bệnh cần tuân thủ nghiêm ngặt theo phác đồ điều trị bằng thuốc kháng sinh của bác sĩ chuyên khoa. Tuỳ vào tình trạng mỗi bệnh nhân mà bác sĩ sẽ có phác đồ điều trị dành riêng cho mỗi người, cụ thể:

Phác đồ điều trị 3 thuốc: Bao gồm 2 loại kháng sinh kết hợp với 1 loại thuốc giảm tiết axit

  • Omeprazole: Giúp điều chế tiết axit mạnh, đặc biệt khi kết hợp thuốc Omeprazole với các loại thuốc kháng sinh sẽ mang lại hiệu quả cao nhất.
  • Amoxicillin: Là loại kháng sinh phổ rộng thuộc nhóm Beta lactam, có độ bền cao với môi trường dạ dày, được sử dụng nhiều nhất trong các phác đồ điều trị vi khuẩn HP với cơ chế hoạt động là ức chế sinh tổng hợp Mucopeptid của thành tế bào vi khuẩn HP
  • Clarrithromycin: Là loại kháng sinh thuộc nhóm Macrolid, nhạy cảm với vi khuẩn HP, giúp ức chế sinh tổng hợp Protein của vi khuẩn HP, được đánh giá mang lại hiệu quả cao trong việc điều trị vi khuẩn HP.

Liều dùng:

  • Omeprazole uống 2 lần/ ngày trước khi ăn 30 phút
  • Amoxicillin: uống 1000mg x 2 lần/ngày, sau khi ăn
  • Clarrithromycin: uống 500mg x 2 lần/ngày, sau khi ăn

Phác đồ 4 thuốc có Bismuth điều trị vi khuẩn HP dương tính: Phác đồ này được sử dụng khi thất bại với  phác đồ 3 thuốc. Phác đồ này gồm có PPI, Tetracyclin, Bismuth, Metronidazole

Liều dùng:

  • PPI: uống 2 lần/ ngày trước khi ăn 30 phút
  • Tetracyclin: uống 500mg x 4 lần/ngày, sau khi ăn
  • Bismuth: uống 120mg x 4 lần/ngày, uống khi đói.
  • Metronidazole: uống 500mg x 2 lần/ngày, sau khi ăn

Phác 4 thuốc không có Bismuth: Phác đồ này cũng được sử dụng khi thất bại với  phác đồ 3 thuốc. Phác đồ này gồm có PPI, Amoxicillin, Clarrithromycin, Metronidazole.

Liều dùng:

  • PPI: uống 2 lần/ ngày trước khi ăn 30 phút
  • Amoxicillin: uống 1000mg x 2 lần/ngày, sau khi ăn
  • Clarrithromycin: uống 500mg x 2 lần/ngày, sau khi ăn
  • Metronidazole: uống 500mg x 2 lần/ngày, sau khi ăn

7.2. Xây dựng chế độ ăn uống khoa học

Để quá trình điều trị vi khuẩn hp đạt hiệu quả cao nhất thì người bệnh nên xây dựng chế độ ăn uống và sinh hoạt khoa học, hợp lý.

Thực phẩm nên bổ sung 

  • Sữa chua: Có chứa Probiotic giúp duy trì sức khỏe đường ruột, tăng cường chức năng tiêu hóa và đặc biệt giúp tiêu diệt vi khuẩn HP hiệu quả
  • Tỏi: Tỏi có chứa hoạt chất allicin có tác dụng ức chế sự phát triển của vi khuẩn HP từ đó giúp tiêu diệt vi khuẩn HP hiệu quả.
  • Gừng: Gừng có chứa nhiều chất kháng viêm, chất chống oxy hóa có tác dụng ức chế sự tồn tại và phát triển của vi khuẩn HP từ đó giúp hỗ trợ điều trị vi khuẩn HP hiệu quả.
  • Nghệ: Nghệ có chứa hoạt chất Cucurmin có tác dụng tiêu diệt vi khuẩn HP bằng cách ngăn chặn quá trình sản xuất trao đổi chất của vi khuẩn HP.
  • Thực phẩm giàu Vitamin và khoáng chất: Bổ sung dưỡng chất cần thiết cho cơ thể, tăng cường sức đề kháng và khả năng miễn dịch của cơ thể trước những tác nhân gây hại, đặc biệt là vi khuẩn HP

Thực phẩm không nên bổ sung

  • Rượu bia và các chất kích thích: Thuốc lá, cà phê, chè đặc, đồ uống có  gas,…sẽ kích thích tăng tiết acid dịch vị dạ dày gây tổn thương và bào mòn niêm mạc dạ dày. Điều này sẽ tạo điều cho vi khuẩn HP xâm nhập vào trong môi trường niêm mạc dạ dày, tạo điều kiện cho vi khuẩn HP sinh sối và phát triển.
  • Thực phẩm giàu chất béo và được chế biến sẵn: Cánh gà chiên, các loại thịt hộp, chả lụa, lạp xưởng, khoai tây chiên, xúc xích, thịt mỡ, thịt xông khói…có thể gây nên tình trạng khó tiêu, khi dạ dày phải làm việc quá mức để tiêu hóa thức ăn dạ dày càng dễ bị tổn thương khiến vi khuẩn HP sẽ dễ dàng xâm nhập vào môi trường niêm mạc dạ dày và phát triển.
  • Đồ ăn cay nóng: Mì cay, ớt, hạt tiêu, sa tế, mù tạt, muối ớt… sẽ làm tăng lượng acid dạ dày, gây kích thích dạ dày, ảnh hưởng không tốt đế hệ tieu hóa, khiến cho lớp niêm mạc dạ dày bị bào mòn, tạo điều kiện thuận lợi cho vi khuẩn HP phát triển nhanh.
  • Đồ ăn sống và đồ ăn lên men: Gỏi, rau sống, dưa muối, cà muối, mắm tôm,… thường không đảm bảo vệ sinh, làm tăng nguy cơ nhiễm khuẩn đặc biệt là vi khuẩn HP

7.3. Thay đổi chế độ ăn hợp lý và sinh hoạt lành mạnh

Để việc điều trị vi khuẩn HP dương tính bạn cần có một chế độ ăn uống hợp lý cùng lối sống khoa học cụ thể như:

  • Xây dựng thói quen rửa tay bằng xà phòng trước khi ăn và sau khi vệ sinh để ngăn ngừa sự xâm nhập của các vi khuẩn gây hại đặc biệt là vi khuẩn HP
  • Tích cực luyện tập thể dục thể thao để tăng cường sức đề kháng và khả năng miễn dịch của cơ thể trước những tác nhân gây hại từ bên ngoài, giúp việc điều trị vi khuẩn HP đạt hiệu quả cao nhất
  • Sắp xếp công việc khoa học hợp lý, loại bỏ căng thẳng mệt mỏi
  • Ngủ đủ giấc, tránh thức khuya
  • Sau khi ăn để không nên làm việc và vận động mạnh để không làm cản trở hoạt động tiêu hóa của dạ dày, khiến dạ dày bị tổn thương, tạo điều kiện cho vi khuẩn HP phát triển.
  • Sau khi xét nghiệm phát hiện dương tính với vi khuẩn HP, để tránh lây lan vi khuẩn HP sang những người xung quanh, người bệnh không nên dùng chung bát đũa, dùng chung bát nước chấm, dùng riêng ly, cốc, đồ dùng vệ sinh cá nhân.

7.4. Giải pháp từ thảo dược ức chế 65 chủng vi khuẩn Hp, làm lành dạ dày

Nhiễm vi khuẩn Hp dương tính có thể khiến nhiều người lo lắng sẽ mắc bệnh dạ dày. Tuy nhiên, vi khuẩn Hp chỉ gây hại khi dạ dày có tổn thương viêm loét. Vì thế, không nhất thiết phải diệt Hp hoàn toàn mà chỉ cần ngăn vi khuẩn tiết độc tố, bảo vệ niêm mạc dạ dày là đủ. Hoạt động theo cơ chế này, một sản phẩm hoàn toàn từ thảo dược đã chứng tỏ là giải pháp toàn diện nhất cho vi khuẩn Hp trong gần 10 năm nay mang tên CumarGold New.

CumarGold New – Giải pháp hàng đầu chống lại vi khuẩn Hp, bảo vệ dạ dày

Với thành phần chủ đạo là Nano Curcumin cùng chiết xuất Gừng chuẩn hoá, CumarGold New tác động trực tiếp đến vi khuẩn HP thông qua cơ chế acid hoá nội bào, phá vỡ màng tế bào vi khuẩn, từ đó làm vi khuẩn suy yếu và không thể tiết độc tố gây hại dạ dày.

Các đơn vị như Bệnh viện Đại học Quốc gia, Bệnh viện 103, Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam đã có những nghiên cứu và xác nhận về hiệu quả trong việc ức chế vi khuẩn Hp, loại bỏ bệnh dạ dày của hoạt chất Nano Curcumin trong CumarGold New. Cụ thể:  

  • Nano Curcumin hiệu quả gấp 40 LẦN phương pháp thông thường tại Bệnh viện 108
  • Đã được xác nhận hấp thu và phát huy hiệu quả trên 95%, không gây độc khi sử dụng liều cao hay dùng trong thời gian dài tại Đại học Quốc gia Hà Nội.
  • Nano Curcumin trong CumarGold New được Viện Hàn Lâm chứng minh có thể chống lại 65 chủng vi khuẩn HP.
  • Được Bộ y tế xác nhận về hiệu quả giảm đau nhanh, làm lành niêm mạc dạ dày.
  • Giảm nhanh các triệu chứng đau rát thượng vị, ợ hơi, ợ chua,… 
  • Không gây tác dụng phụ, an toàn với trẻ em trên 2 tuổi và phụ nữ sau sinh

CumarGold New được Bộ Y tế cấp phép

và có mặt tại 10.000 nhà thuốc trên cả nước

Hơn 1,5 triệu khách hàng khắp cả nước đã cải thiện rõ rệt bệnh dạ dày với CumarGold New

Chị Nguyễn Thị Thìn (Hiệu trưởng Tiểu học Quản Thắng – Thanh Hoá) – Viêm trợt dạ dày: Bản thân tôi cảm thấy sản phẩm có những thành phần mà tôi không cảm thấy nghi ngờ, và khi sử dụng tôi còn thấy hiệu quả nữa nên tôi quyết định sử dụng lâu dài dù không còn đau dạ dày nữa. Sử dụng lâu dài không những bảo vệ dạ dày, hỗ trợ phòng ngừa ung thư mà còn trẻ ra mà nước da còn đẹp hơn nên nhiều giáo viên đau dạ dày ở trường cũng dùng theo tôi”.

  

Anh Đặng Xuân Phước (Bắc Giang) – Viêm loét dạ dày 23 năm: “Đau tới mức mà mình cảm thấy không cần giàu nghèo gì nữa, chỉ cần sức khoẻ. Tới khi gặp được CumarGold New, cuộc sống của mình đã cải thiện.[…] Anh chị em cố gắng nên dùng, thứ nhất nó tốt cho sức khoẻ, thứ 2 nó phù hợp với túi tiền của mọi người dân”.

Chị Nguyễn Mỹ Thu (Bà Rịa Vũng Tàu) – Viêm hang vị, xuất huyết hang vị, HP+:  “Bệnh bao tử của tôi nặng, uống nhiều thứ không đỡ, không hết được HP. Thế mà uống CumarGold New lại hiệu quả, hết đau, hết ợ hơi, hết đầy bụng, đi khám thì Hp cũng bị ức chế hết luôn”. 

Chị Trần Thị Phương (Đồng Tháp) – Viêm loét dạ dày: “Từ ngày uống CumarGold New, tôi không còn đau rát, ợ hơi, ợ chua nữa. Tôi ăn uống không cần kiêng khem luôn nên giờ khỏe mạnh lắm, lại tăng cân nữa.” 

Anh Quách Trí Dũng (Đồng Nai) – Viêm hang vị dạ dày mạn tính: “Tôi đã từng sử dụng rất nhiều sản phẩm, kể cả thuốc tây nhưng không thấy được hiệu quả rõ rệt. Từ khi tin dùng CumarGold New tôi cảm nhận rõ những thay đổi trọng bệnh viêm hang vị có khuẩn hp của mình. Các triệu chứng đau dạ dày, ợ hơi dần mất đi, tôi ăn uống ngon miệng hơn, tinh thần thoải mái hơn.”

ĐẶT HÀNG TẠI ĐÂY – NHẬN ƯU ĐÃI TÍCH ĐIỂM 8 HỘP – NHẬN 1 HỘP

FREESHIP TOÀN QUỐC KHI MUA TỪ 4 HỘP

Cô Hồ Thị Thuý Lang (Tp.Hồ Chí Minh) – Viêm loét bao tử HP+: “Tôi đã từng điều trị bệnh viêm loét dạ dày nhiễm khuẩn HP suốt từ năm 2015 nhưng bệnh cứ tái đi tái lại không dứt. Chỉ đến khi được giới thiệu sử dụng CumarGold New tôi mới thực sự thấy được những thay đổi rõ rệt trong cơ thể mình. Đều đặn liều lượng 6 viên/ngày, tôi ăn uống ngon miệng hơn, không còn cảm giác ợ hay đầy bụng sau khi ăn, những cơn đau dạ dày cũng giảm rõ rệt.”

Cô Hoàng Thị Tuyết (Khánh Hoà) – Viêm loét dạ dày mạn tính: “Dùng từ thời CumarGold, bây giờ là CumarGold New, thấy sản phẩm quá tốt, không có gì phải phàn nàn. 8 năm rồi không có bất kì triệu chứng gì của bệnh dạ dày trong khi trước đó tôi đau tới mức không làm nổi việc gì. Giờ tôi cứ dùng vì thấy sản phẩm còn nhiều tác dụng với sức khoẻ chứ không chỉ bảo vệ riêng dạ dày”. 

Các dược sĩ nhà thuốc đánh giá cao về sản phẩm CumarGold New

Các nhà thuốc Miền Nam chia sẻ về chất lượng và hiệu quả của CumarGold New

Các nhà thuốc Miền Bắc chia sẻ về chất lượng và hiệu quả của CumarGold New

Mua CumarGold New tại các nhà thuốc để được các dược sĩ tư vấn trực tiếp

CumarGold New nhận được sự ủng hộ của hơn 300 chuyên gia tại Hội nghị tiêu hoá Hà Nội lần thứ 27:

 

Vi khuẩn hp có tự hết không – Câu trả lời chuẩn xác nhất

Khi bị nhiễm vi khuẩn HP người bệnh thường băn khoăn vi khuẩn HP có tự hết không? Câu trả lời chuẩn xác nhất sẽ được giải đáp ngay bài viết dưới đây, hãy cùng chúng tôi theo dõi nhé!

Xem thêm: 

1. Vi khuẩn HP có tự hết không?

Vi khuẩn HP có tự hết không?
Vi khuẩn HP rất khó tiêu diệt 

Vi khuẩn HP có tự hết không? Câu trả lời là khuẩn HP không thể tự hết. Trái lại, chúng là loại vi khuẩn rất phổ biến, dễ bị tái nhiễm, khó tiêu diệt và cực kỳ nguy hiểm đối với sức khỏe con người.

Vi khuẩn HP có tên đầy đủ là Helicobacter pylori hay H. pylori. Chúng là loại vi khuẩn đặc biệt có khả năng sống tại niêm mạc dạ dày, không bị tác động bởi acid và các loại men tiêu hóa. Theo thời gian, chúng gây ra những căn bệnh khó chịu tại dạ dày như viêm loét, tổn thương, xuất huyết dạ dày…

Vậy tại sao vi khuẩn HP không tự hết? Ta hãy cùng tìm hiểu lý do qua những thông tin tiếp theo ngay dưới đây nhé.

Xem thêm:

2. Tại sao vi khuẩn HP không tự hết?

Vi khuẩn HP có thể tổn tại ở nhiều môi trường khác nhau
Vi khuẩn HP có tự hết không là nỗi băn khoăn của rất nhiều người

Vi khuẩn HP có thể sống trong cơ thể con người, môi trường nước, môi trường đất, môi trường dạ dày… Trong đó vi khuẩn HP sống thuận lợi nhất trong môi trường dạ dày sẽ không bao giờ tự hết bơi những nguyên nhân sau:

Sống trong môi trường dạ dày:

  • Vi khuẩn HP có khả năng tự tạo ra chất đối kháng giúp duy trì sức mạnh và sự tàn phá của mình đối với niêm mạc dạ dày.
  • Nhờ có hệ thống lông roi linh hoạt, vi khuẩn HP có thể tránh được tác động của axit dịch vị, vừa có thể di chuyển nhanh chóng trong môi trường dạ dày dẫn đến khuẩn HP càng sinh sôi và phát triển ngày càng nhanh chóng hơn chứ không hề dễ bị tự tiêu diệt.
  • Có khả năng miễn dịch cơ thể rất cao nên vi khuẩn HP sẽ không bao giờ tự chết đi. Sở dĩ chúng có khả năng này là vì HP có thể tiết men urease rất mạnh ra ngoài, chúng đồng thời cũng phân giải urê trong dạ dày và hỗ trợ tạo thành amoniac bao quanh vi khuẩn khiến vi khuẩn có khả năng miễn dịch với cơ thể vô cùng mạnh mẽ.

Ngoài môi trường dạ dày, trong cơ thể người:

  • HP tồn tại trong khoang miệng, đường ruột, hốc xoang, mảng bám chân răng đặc biệt loại vi khuẩn này có thể sống rất tốt trong môi trường axit đậm đặc nơi dạ dày và hoành hành gây nên những thương tổn nghiêm trọng nơi vùng niêm mạc dạ dày.
  • Vi khuẩn Hp rất dễ dàng lây lan giữa người với người nguyên nhân chính là do môi trường sống, thời tiết cùng thói quen ăn uống đã tạo điều kiện thuận lợi cho loại vi khuẩn này hoành hành.

Môi trường không khí, môi trường đất và môi trường nước:

  • Vi khuẩn HP còn sống được trong môi trường đất, không khí và nước vi khuẩn HP dù có tuổi thọ rất ngắn và thường khá yếu ớt.
  • Tùy vào độ ẩm, nhiệt độ, điều kiện xung quanh mà vi khuẩn HP có thể tồn tại được trong khoảng 1 tiếng đến 4 tiếng đồng hồ trong thời gian tìm kiếm vật chủ khác để ký sinh.

Xem thêm: Vi khuẩn HP có lây qua hơi thở được không?

3. Làm thế nào để biết bị nhiễm vi khuẩn HP ?

Test hơi thở
Vi khuẩn hp có tự hết không và xác định nhiễm vi khuẩn HP bằng cách nào?

Hiện nay, có nhiều cách thức để xác định bản thân có bị nhiễm vi khuẩn HP hay không, bạn có thể thử một trong những cách sau:

  • Test hơi thở: Bệnh nhân sẽ được thở vào một thiết bị, hơi thở của bệnh nhân tiếp tục được đưa đi phân tích tìm ra những chỉ số đánh giá xem mình có nhiễm vi khuẩn HP hay không. Xem thêm: Test vi khuẩn HP bằng hơi thở chính xác nhất như thế nào?
  • Thử máu: Khi cơ thể bị nhiễm vi khuẩn HP, chúng sẽ sản sinh ra kháng thể kháng HP và xét nghiệm máu có thể giúp bạn tìm ra câu trả lời mình có bị nhiễm vi khuẩn HP hay không. Phương pháp này không đảm bảo độ chính xác trong việc tìm xác định sự tồn tại HP vì kháng thể kháng HP vẫn có thể xuất hiện khi vi khuẩn HP đã được tiêu diệt hoàn toàn.
  • Nội soi: Các bác sĩ sẽ dùng một ống dò đưa theo đường thực quản của bệnh nhân và quan sát những thương tổn và chẩn đoán tình trạng lây nhiễm vi khuẩn HP của người bệnh.
  • Xét nghiệm phân: Khi hệ tiêu hóa tồn tại vi khuẩn HP, loại vi khuẩn này sẽ đều đặn được thải ra ngoài bằng đường phân. Lúc này, xét nghiệm phân sẽ giúp các bác sĩ phát hiện ra vi khuẩn HP một cách chính xác bằng phản ứng miễn dịch huỳnh quang. Xét nghiệm phân được xem là cách xét nghiệm tìm vi khuẩn HP chính xác nhưng khá bất tiện và còn ẩn chứa nhiều vấn đề về vệ sinh đối với người bệnh và cả bác sĩ hay chuyên viên xét nghiệm.

Xem thêm: Xét nghiệm vi khuẩn HP ở đâu – Top 15 địa chỉ uy tín

4. Vậy bị nhiễm vi khuẩn HP có chữa được không?

Ngoài thắc mắc vi khuẩn hp có tự hết không người bệnh còn thắc mắc bị nhiễm vi khuẩn Hp có chữa được không? Rất may là câu trả lời lần này chính là “hoàn toàn có”. Vi khuẩn HP hoàn toàn có thể chữa được. Tuy nhiên, để loại bỏ triệt để HP khỏi cơ thể, người bệnh sẽ cần đặc biệt lưu ý nhiều yếu tố như:

  • Thăm khám và kiểm tra sức khỏe: Chỉ có thông qua xét nghiệm, bạn mới có thể xác định được tình trạng bệnh hiện tại của mình cũng như mức độ phát triển của HP. Và cũng chỉ có các bác sĩ có chuyên môn mới có thể kê cho bạn các loại thuốc phù hợp với đúng liều lượng để tiêu diệt hoàn toàn vi khuẩn. Xem thêm: Điều trị vi khuẩn hp bao lâu khỏi hoàn toàn?
Tuân thủ phác đồ điều trị của bác sỹ
Khi bị nhiễm vi khuẩn HP bạn cần tuân thủ phác đồ điều trị của bác sỹ
  • Tuân thủ phác đồ điều trị: Các bác sĩ sẽ tiến hành ra phác đồ điều trị phù hợp với từng bệnh nhân và kết hợp sử dụng các loại thuốc kháng sinh có những công dụng như bảo vệ niêm mạc, tiêu diệt vi khuẩn đồng thời điều chỉnh lại lượng axit dạ dày một cách cân bằng.
  • Bệnh nhân cần tuân thủ tuyệt đối phác đồ điều trị và không được phép tự ý thay đổi các loại thuốc, để hạn chế tối đa tình trạng kháng kháng sinh khiến bệnh ngày càng thêm nặng và hạn chế tình trạng vi khuẩn kháng thuốc.
  • Tái kiểm tra thường xuyên: Bạn nên đi khám lại thường xuyên theo đúng yêu cầu của bác sĩ. Điều này sẽ giúp bác sĩ đánh giá hiệu quả của các loại thuốc đang sử dụng và có phương án điều chỉnh sớm nhất có thể.
  • Chế độ ăn uống và lối sống lành mạnh: 
Tránh xa các loại thức ăn nhiều dầu mỡ
Tránh xa các loại thức ăn nhiều dầu mỡ
  • Không để cơ thể rơi vào trạng thái stress, căng thẳng mệt mỏi quá thường xuyên vì chúng dễ khiến hormone cơ thể và cả mức độ tiết axit dịch dạ dày thay đổi.
  • Tránh xa bia rượu, chất kích thích, ngủ sớm và dậy đúng giờ, tích cực luyện tập thể dục, vận động cơ thể để góp phần nâng cao sức đề kháng hỗ trợ quá trình tiêu diệt vi khuẩn HP thật tốt.
  • Không ăn những món ăn quá cứng, khó tiêu, thức ăn nhiều dầu mỡ, thức ăn có gia vị mạnh như cay, nóng, chua,… và chú ý ăn chậm, nhai kỹ để giảm gánh nặng cho hệ tiêu hóa.

Xem thêm: Vi khuẩn hp kiêng ăn gì? Top 11 thực phẩm nhiễm vi khuẩn HP nên tránh

  • Sử dụng nano curcumin để hỗ trợ tiêu diệt HP: Nano curcumin với công nghệ Nano với những công dụng tuyệt vời giúp bạn tiêu diệt tới hơn 65 chủng HP bao gồm cả một số chủng đã kháng kháng sinh, tăng cường yếu tố bảo vệ dạ dày, nên sẽ giúp bạn nhanh chóng thoát khỏi sự đe dọa của HP.

Xem thêm: 14 tác dụng của Nano curcumin – Bạn không nên bỏ qua

Vi khuẩn HP có tự hết không? Câu trả lời chính xác vẫn là không. Nếu bạn đã được xác định nhiễm vi khuẩn HP, hãy tuân thủ theo đúng phác đồ điều trị và giữ gìn lối sống lành mạnh để tiêu diệt triệt để loại vi khuẩn này và bảo vệ sức khỏe của bản thân nhé.

Vi Khuẩn HP Có Tái Phát Không? [CHUYÊN GIA GIẢI ĐÁP]

Vi khuẩn HP có tái phát không là một trong những vấn đề mà bệnh nhân dương tính với khuẩn HP rất quan tâm bởi khuẩn HP là một trong những nguyên nhân chính dẫn đến các bệnh về tiêu hoá. Vậy đâu là nguyên nhân và cách phòng ngừa, cùng tìm hiểu chi tiết qua bài viết dưới đây nhé.

>> Xem thêm: 

1. Vi khuẩn HP là gì?

Để biết vi khuẩn hp có tái phát không? Bạn cần biết về khái niệm và cơ chế hoạt động của chủng vi khuẩn này. Vi khuẩn HP chính là tác nhân gây ra nhiều căn bệnh tiêu hóa nguy hiểm như viêm loét dạ dày –  tá tràng, thủng dạ dày và thậm chí là ung thư dạ dày.

Vi khuẩn HP (Helicobacter Pylori) là loại xoắn khuẩn Gram âm tồn tại và sinh sôi ngay bên trong dạ dày con người. Loại vi khuẩn này chọn dạ dày làm nơi sinh sôi và phát triển là vì chúng có khả năng tiết ra một loại enzyme tên là Urease – enzyme có thể trung hòa acid có trong dạ dày, giúp chúng có thể tồn tại.

Loại vi khuẩn này thường hoạt động lặng lẽ và lây lan âm thầm. Chúng không gây ra nhiều triệu chứng rõ ràng nên rất nhiều người đã nhiễm khuẩn nhưng không hề hay biết. Chính vì lẽ này, có tới 90% dân số thế giới hiện dương tính với khuẩn HP.

Theo các số liệu thống kê, đây là loại vi khuẩn phổ biến hàng đầu thế giới chỉ sau vi khuẩn sâu răng
Theo các số liệu thống kê, đây là loại vi khuẩn phổ biến hàng đầu thế giới chỉ sau vi khuẩn sâu răng

2. Vi khuẩn HP có bị tái phát không?

Vi khuẩn HP có tái phát không được rất nhiều người quan tâm bởi HP là nguyên nhân chính dẫn đến các bệnh về đường tiêu hoá. Câu trả lời là: Vi khuẩn HP rất dễ tái phát.

Có một thực tế đáng lo ngại là dù người bệnh đã được chẩn đoán dương tính HP và đã trải qua quá trình loại bỏ vi khuẩn thành công thì người đó vẫn có nguy cơ tái nhiễm.

Theo thống kê, có khoảng 25% bệnh nhân là người lớn đã bị tái nhiễm khuẩn HP sau một năm điều trị thành công. Ở các đối tượng là trẻ em từ 3 – 4 tuổi thì tỉ lệ tái nhiễm thậm chí còn lên đến 55,4%.

Tình trạng tái nhiễm khuẩn HP sẽ làm nguy cơ tái phát bệnh dạ dày tăng gấp 4 lần, đồng thời tăng các biến chứng loét dạ dày – tá tràng tới 15 – 20%. Vì vậy, người bệnh cần tìm ra được biện pháp thích hợp để điều trị vi khuẩn HP một cách triệt để.

Vi khuẩn hp có tái phát không
Vi khuẩn hp có tái phát không

3. Nguyên nhân vi khuẩn HP bị tái phát

Có rất nhiều nguyên nhân khiến khuẩn HP tái phát có thể kể đến như sau: Do không tuân thủ phác đồ điều trị, chế độ ăn uống sinh hoạt, tiếp xúc với các dụng cụ y tế không được vệ sinh… Trong đó có hai nguyên nhân chính phải kể đến như sau:

3.1 Vi khuẩn HP là một loại khuẩn có khả năng lây nhiễm cao

Vi khuẩn HP là loại vi khuẩn có khả năng lây nhiễm rất cao nên vi khuẩn HP có tái phát không cũng còn phụ thuộc vào khả năng này. Chủng vi khuẩn HP lây lan theo các con đường chính sau đây:

  • Đường miệng – miệng: Là con đường lây nhiễm vi khuẩn HP phổ biến nhất. Vi khuẩn HP tồn tại trong nước bọt, răng, khoang miệng… của bệnh nhân. Vì thế, khi chúng ta hôn, cùng chung chén đũa, dùng miệng để mớm thức ăn… thì vi khuẩn HP sẽ theo đó mà lây lan.
  • Dạ dày – miệng: Vi khuẩn HP sẽ gây ra tình trạng viêm loét dạ dày, khiến cho người bệnh gặp phải triệu chứng trào ngược dạ dày, ợ chua. Khi người bệnh hắt xì hoặc thở mạnh, vi khuẩn HP có thể theo đó mà lây lan tới những người mà bệnh nhân đang tiếp xúc ở cự ly gần.
  • Phân – miêng: Trong phân mà các bệnh nhân thải ra sẽ chứa một lượng lớn loại vi khuẩn này. Sau khi đi vệ sinh, nếu bệnh nhân không vệ sinh sạch sẽ thì sẽ vô tình giúp vi khuẩn HP phát tán khi họ đụng chạm, cầm thức ăn bằng tay. Ngoài ra, một số loài vật trung gian như ruồi muỗi, gián chuột… cũng góp phần khiến vi khuẩn HP lây lan

>> Xem thêm:

Vi khuẩn hp lây qua đường ăn uống
Vi khuẩn hp lây qua đường ăn uống

3.2 Vi khuẩn này có thể bị sót lại sau quá trình điều trị trước

Vi khuẩn HP có cơ chế tồn tại đặc biệt. Thông thường, chúng tập trung sinh sống trong dạ dày. Tuy nhiên, mỗi khi gặp thuốc hay gặp sự thay đổi môi trường sống, chúng có thể chuyển sang trạng thái “ngủ” để bảo vệ bản thân.

  • Khi đợt trị liệu trước đã kết thúc, dạ dày bắt đầu ổn định trở lại dịch vị tại đây sẽ kích hoạt khuẩn HP, đánh thức chúng khỏi trạng thái ngủ để trở về trạng thái hoạt động.
  • Các loại thuốc diệt khuẩn HP (thuốc kháng sinh, bismuth, thuốc ức chế tiết acid dạ dày) đều có khả năng diệt trừ HP. Tuy nhiên, trong thời gian mà chúng ta uống thuốc, một lượng vi khuẩn HP vẫn tiếp tục đào thải ra bên ngoài qua phân.
  • Ngay khi trong trạng thái ngủ, vi khuẩn HP vẫn có cơ hội lây lan sang qua thức ăn, đất, nước,… Bên cạnh đó, còn phải kể đến nhiều trường hợp bệnh nhân bị kháng thuốc, khuẩn HP không thể bị tiêu diệt theo cách thông thường.

Vì vậy để biết vi khuẩn HP có tái phát không, người bệnh cũng phải tính đến trường hợp này.

4. Các biện pháp phòng ngừa để vi khuẩn HP không tái phát

Các biện pháp phòng ngừa vi khuẩn hp
Các biện pháp phòng ngừa vi khuẩn hp

Để phòng ngừa và tránh vi khuẩn HP tái phát, bạn cần làm những điều sau:

  • Người bệnh cần phải đi khám bệnh và tuân theo phác đồ điều trị theo chỉ định của bác sĩ. Hiện nay, các phác đồ điều trị khuẩn HP thường kết hợp các loại kháng sinh để dùng trong khoảng thời gian từ 4 tới 6 tuần. Phải thực hiện nghiêm túc thì những con vi khuẩn cứng đầu mới bị loại trừ hoàn toàn, đảm bảo không bị tái phát về sau.
  • Cần sử dụng đúng liều lượng và các loại thuốc kháng sinh mà bác sĩ đã kê, tuyệt đối không được tự ý mua thuốc về dùng.
  • Phải thường xuyên đi kiểm tra xem tình trạng bệnh của mình như thế nào để có hướng điều trị cho phù hợp.
  • Cần phải tập thói quen rửa tay sạch sẽ bằng xà phòng sau khi đi vệ sinh cũng như trước khi dùng bữa để ngăn ngừa vi khuẩn lây lan.
  • Thực hiện ăn chín, uống sôi, tránh chung đụng, tránh sử dụng các dụng cụ ăn uống như chén đũa, ,muỗng, khăn, vv…
  • Hạn chế tiếp xúc bằng tay ở những vị trí lý tưởng mà vi khuẩn HP thường trú ngụ như cầu thang, bàn ăn. Không nên dùng nước bọt để lật trang giấy, đếm tiền…
  • Bệnh nhân nhiễm khuẩn HP hoặc người muốn phòng tránh loại vi khuẩn này nên lập cho mình một thực đơn lành mạnh.
  • Sử dụng nano curcumin: Tinh chất nghệ nano – nano curcumin có khả năng ức chế và tiêu diệt hơn 65 chủng HP khác nhau, giúp bạn phòng ngừa HP rất hiệu quả. Dưới tác động của hoạt chất này, dạ dày của bạn sẽ giảm tiết acid dư, tăng tiết chất nhầy bảo vệ, dạ dày sẽ khỏe mạnh hơn, và hạn chế tối đa nguy cơ mắc bệnh.

*Bạn có biết: Viện Hàn Lâm khoa học Việt Nam là đơn vị đầu tiên đã sáng chế thành công Nano Curcumin dựa trên công nghệ Micell tiên tiến nhất thế giới kết hợp với của nghệ vàng, rất tốt cho bệnh nhân bị bệnh dạ dày. Nano Curcumin Viện Hàn Lâm có chất lượng tương đương với Nano Curcumin của Mỹ, cao hơn của Ấn Độ và Trung Quốc. 

Tiếp nhận thành công đó, công ty cổ phần dược mỹ phẩm CVI đã kết hợp với Viện hàn lâm Việt Nam cho ra dòng sản phẩm bảo vệ dạ dày CumarGold New – Giải pháp toàn diện cho bệnh nhân đau dạ dày. Sản phẩm đã được hơn 10.000 nhà thuốc phân phối, hơn 20.000 dược sĩ tin tưởng, và được hàng triệu chuyên gia và bệnh nhân tin dùng trong suốt 8 năm qua. 

Nano Curcumin với công nghệ Micell cho tác dụng tối ưu so với Curcumin thông thường:

  • Tăng độ tan từ 7.500 -10.000 lần
  • Hấp thu hơn 40 lần so với Curcumin thường
  • Làm lành nhanh vết loét, hết đau dạ dày, triệu chứng ợ hơi, ợ chua nhanh chóng
  • Giúp hơn 1,5 triệu người đã Ức chế  65 chủng vi khuẩn HP, không còn tái phát với bệnh dạ dày”

Ngoài ra, trong CumarGold New còn chứa chiết xuất Gừng chuẩn hóa giúp giảm nhanh triệu chứng trào ngược, đầy bụng, ợ hơi, cải thiện tiêu hóa. Hiệp đồng tác dụng ức chế khuẩn Hp, chống viêm, làm lành; kích thích sản xuất chất nhầy mucin, bảo vệ niêm mạc dạ dày.

CumarGold New – Giúp bệnh nhân đau dạ dày HP cải thiện qua từng ngày

  • Sau 1-2 tuần: Giảm các triệu chứng của bệnh dạ dày như đau rát thượng vị, ợ hơi, buồn nôn, đầy bụng khó tiêu, ăn không ngon, mất ngủ…
  • Sau 4-8 tuần:Các triệu chứng xuất hiện rất ít, niêm mạc dạ dày được phục hồi, vi khuẩn Hp được ức chế, bệnh nhân ăn ngon, tiêu hóa ổn định.

    Sau 9-12 tuần:Các triệu chứng không còn, bệnh nhân sinh hoạt bình thường, thoải mái, dễ chịu. Nguy cơ biến chứng được đẩy lùi, ngăn ngừa khả năng tái lại.

>> Xem thêm:

Vừa rồi là đôi điều cần biết để giúp bạn giải đáp thắc mắc Vi khuẩn HP có tái phát không. Hy vọng rằng với những thông tin vừa được chia sẻ cùng với những gợi ý để phòng và trị khuẩn HP tái phát, bạn và người thân của mình sẽ có được hệ tiêu hóa thật khỏe mạnh.

Vi Khuẩn HP Có Gây Ung Thư Không? [GIẢI ĐÁP CHI TIẾT]

Khi biết cơ thể bị nhiễm vi khuẩn HP, nhiều người tỏ ra lo lắng không biết vi khuẩn HP có gây ung thư không, nguy hiểm như thế nào. Trong bài viết dưới đây chúng tôi sẽ giúp các bạn phần nào giải đáp thắc mắc đó, cũng như cách phòng ngừa chủng vi khuẩn nguy hiểm này

>> Xem thêm:

1. Tìm hiểu về vi khuẩn HP

Vi khuẩn HP là gì
Vi khuẩn HP là gì

Trước khi tìm hiểu vi khuẩn HP có gây ung thư không, bạn cần tìm hiểu về nguyên lý hoạt động của chủng vi khuẩn này. Vi khuẩn HP có tên đầy đủ là Helicobacter pylori. Chúng là một loại xoắn khuẩn gram âm, có khả năng tồn tại được trong niêm mạc dạ dày bất chấp nồng độ acid đậm đặc tại đây.

Để có thể tồn tại và phát triển trong môi trường dạ dày, vi khuẩn HP sẽ tiết ra các độc tố để trung hòa acid, làm mất chức năng bảo vệ niêm mạc của dạ dày, bào mòn niêm mạc gây tổn thương dạ dày. Chính điều này gây ra các rối loạn trong hoạt động của dạ dày và sinh ra nhiều bệnh viêm loét phức tạp.

Vi khuẩn HP rất dễ lây nhiễm từ người này sang người khác thông qua sinh hoạt, qua những dụng cụ ăn uống hàng ngày,…

2. vi khuẩn HP gây ung thư dạ dày không?

Vi khuẩn hp có gây ung thư không?
Vi khuẩn hp có gây ung thư không?

Câu trả lời là: Có. Vi khuẩn HP có gây ung thư. Trên thực tế, vi khuẩn HP được xếp trong nhóm những tác nhân hàng đầu gây ra ung thư dạ dày. Tuy nhiên, không phải ai bị nhiễm vi khuẩn HP cũng có thể bị ung thư dạ dày.

Vi khuẩn HP gây ung thư như thế nào?

Theo PGS Phạm Duy Hiển – Nguyên Phó giám đốc Bệnh viện K: “Cũng như nhiều loại sinh vật khác, vi khuẩn HP có nhiều chủng khác nhau. Theo công trình nghiên cứu của bệnh viện K, hiện nay có tới 200 chủng vi khuẩn HP. Tuy nhiên, chỉ những chủng vi khuẩn có độc lực cao mang gen CagA mới có khả năng gây ung thư dạ dày. Độc tính CagA có trong các chủng vi khuẩn này sẽ làm thay đổi cấu trúc của các tế bào dạ dày và khiến vi khuẩn dễ dàng bám vào các tế bào dạ dày. Khi tiếp xúc lâu dài với chất độc này khiến dạ dày bị mãn tính”

Hiện nay có tới 80% người trên 50 tuổi bị nhiễm vi khuẩn HP tuy nhiên không phải trường hợp nào cũng gây ra ung thư dạ dày. Theo nghiên cứu, chỉ có khoảng 1% những người bị nhiễm vi khuẩn HP có nguy cơ mắc ung thư. Các công trình nghiên cứu khoa học cho rằng 1 số chủng vi khuẩn HP mang độc tính CagA có khả năng gây ung thư cao.

Tiếp xúc lâu với độc tính này, dạ dày sẽ bị viêm mãn tính. Không chỉ vậy, với khả năng bất hoạt các protein ức chế khối u, các chủng vi khuẩn HP mang độc tính CagA làm tăng nguy cơ ung thư cho người bệnh.

3. Cách phòng ngừa vi khuẩn HP

Ăn chín uống sôi để phòng ngừa vi khuẩn HP
Ăn chín uống sôi để phòng ngừa vi khuẩn HP

Vi khuẩn HP có gây ung thư không còn phụ thuộc vào cách phòng ngừa loại khuẩn HP này. Để phòng ngừa loại khuẩn này các bạn nên thực hiện chế độ ăn uống và sinh hoạt thật khoa học. Cụ thể như sau:

Chế độ ăn uống hợp lý, lên thực đơn khoa học

  • Nếu trong gia đình có người bị nhiễm vi khuẩn HP thì bạn cần cách ly; không dùng chung bát đũa, bát nước chấm; dùng riêng ly, cốc, đồ dùng vệ sinh cá nhân.
  • Thực hiện ăn chín uống sôi, không sử dụng nguồn nước bị ô nhiễm, thức ăn nhiễm khuẩn, hạn chế ăn thức ngoài hàng quán không đảm bảo vệ sinh
  • Xây dựng cho mình chế độ ăn uống khoa học hợp lý, bổ sung đầy đủ những dưỡng chất cần thiết cho cơ thể thông qua khẩu phần ăn hàng ngày để tăng cường sức đề kháng và khả năng miễn dịch cho cơ thể trước những tác nhân gây hại từ bên ngoài, đặc biệt là vi khuẩn HP
  • Bổ sung Nano curcumin giúp ức chế sự 65 chủng vi khuẩn HP ngay cả khi kháng sinh đã kháng kháng sinh nên có thể giúp bạn loại trừ nguy cơ bị HP tấn công từ sớm. Bên cạnh đó, làm tăng yếu tố bảo vệ dạ dày, giúp cơ thể chống lại các tác động xấu do HP gây ra.
  • Hạn chế ăn đồ ăn sống và thức ăn lên men như: gỏi, rau sống, mắm tôm,… Những thực phẩm này thường không đảm bảo vệ sinh, làm tăng nguy cơ nhiễm khuẩn đặc biệt là vi khuẩn HP
  • Không nên để bụng quá no hoặc quá đói, không lạm dụng rượu bia, các chất kích  thích, hạn chế ăn đồ ăn cay nóng, đồ ăn có tính axit cao.

Tạo thói quen tốt với một chế độ sinh hoạt lành mạnh và khoa học:

  • Ngủ đủ giấc, tránh thức khuya
  • Hạn chế căng thẳng mệt mỏi, nên tìm cách cân bằng giữa làm việc và nghỉ ngơi để không bị căng thẳng quá mức
  • Vệ sinh cá nhân bằng việc rửa tay sạch sẽ trước khi ăn và sau khi vệ sinh để ngăn ngừa sự xâm nhập của các vi khuẩn gây hại đặc biệt là vi khuẩn HP
  • Tích cực luyện tập thể dục thể thao để tăng cường sức đề kháng và khả năng miễn dịch của cơ thể trước những tác nhân gây hại từ bên ngoài
  • Diệt trừ ruồi, muỗi, gián, chuột, vệ sinh môi trường xung quanh sạch sẽ

>> Xem thêm:

Trên đầy là lời đáp cho thắc mắc vi khuẩn HP có gây ung thư không? Mặc dù vi khuẩn HP là một trong những tác gây ung thư dạ dày nhưng không phải ai nhiễm HP cũng bị ung thư dạ dày. Vì vậy các bạn không nên quá lo lắng mà cần làm theo đúng phác đồ điều trị của bác sĩ để tiêu diệt triệt để khuẩn HP.

Chúc bạn thật nhiều sức khỏe!

Vi khuẩn HP gây hôi miệng – Nguyên nhân và cách khắc phục

Vì sao vi khuẩn HP gây hôi miệng? Theo nhiều nghiên cứu, vi khuẩn HP không chỉ là nguyên nhân hàng đầu gây ra các bệnh liên quan tới dạ dày mà còn là thủ phạm gây nên tình trạng hôi miệng. Cùng tìm hiểu cốt lõi vấn đề này cũng như cách giải quyết trong bài viết dưới đây nhé.

Xem thêm:

1. Vi khuẩn HP là gì?

Hình ảnh minh họa vi khuẩn HP
Vi khuẩn HP tồn tại trong môi trường acid dạ dày

Để biết có phải vi khuẩn HP gây hôi miệng hay không thì trước tiên phải tìm hiểu vi khuẩn HP là gì?

Vi khuẩn HP là loại vi khuẩn duy nhất có thể sinh sống và phát triển trong môi trường acid dạ dày, chúng cũng là nguyên nhân chính gây nên các bệnh liên quan tới dạ dày.

Sau khi xâm nhập vào lớp nhầy bảo vệ, vi khuẩn HP sẽ tiết ra enzyme Urease giúp trung hòa độ acid để có thể tồn tại và phát triển trong môi trường acid dạ dày. Vi khuẩn HP rất dễ lây nhiễm từ người bệnh sang những người khác thông qua sinh hoạt hàng ngày như ăn uống, dùng chung đồ, vệ sinh cá nhân… 

Xem thêm: Vi khuẩn HP là gì? Nguyên nhân, triệu chứng và cách điều trị

2. Làm thế nào để biết có phải vi khuẩn HP gây hôi miệng?

Vi khuẩn HP tồn tại chủ yếu ở dạ dày. Tuy nhiên, chúng cũng có thể được đẩy lên khoang miệng nếu người bệnh bị trào ngược, hoặc bị nôn. Tại khoang miệng, vi khuẩn HP gây hôi miệng tồn tại và tạo ra khá nhiều khí có mùi khó chịu.

Khi thấy bản thân bị hôi miệng mà không rõ nguyên nhân, cũng không thể loại trừ hết bằng cách đánh răng hay súc miệng thông thường, bạn nên nghĩ tới khả năng mình đã bị nhiễm HP. Khi này, bạn nên đi xét nghiệm xem mình có bị nhiễm khuẩn HP hay không để đưa ra quyết định chính xác nhất. 

Bạn có thể xác định HP thông qua 3 cách sau: 

2.1 Nội soi làm sinh thiết

Phương pháp nội soi làm sinh thiết sẽ giúp bạn xác định được mình có đang bị nhiễm khuẩn HP hay không. Khi này, bác sĩ sẽ thực hiện nội soi dạ dày của bạn và lấy mẫu sinh thiết để xét nghiệm có HP hay không.

2.2. Xét nghiệm máu để kiểm tra hoạt động của các kháng thể HP

Nếu cơ thể bị HP xâm nhập, cơ thể bạn sẽ tự động tiết ra các kháng thể để tiêu diệt HP. Kháng thể này tồn tại trong máu và có mặt trong toàn bộ cơ thể. Do đó, bạn có thể thực hiện xét nghiệm máu để xác định cơ thể mình có kháng thể HP hay không. Nếu phát hiện ra kháng thể thì rất có khả năng bạn đã nhiễm khuẩn HP. 

2.3 Test thở ure để xác định sự tồn tại của vi khuẩn HP

Việc áp dụng phương pháp test thở ure sẽ xác định sự tồn tại của vi khuẩn HP. Đây là phương pháp không xâm lấn, không gây đau, dễ thực hiện và cho kết quả có độ chính xác cao. Cách test cũng rất đơn giản, bạn chỉ cần tuần tự làm theo hướng dẫn của bác sĩ là được. 

3. Nguyên nhân gây hôi miệng của vi khuẩn HP

Nguyên nhân gây hôi miệng của vi khuẩn HP
Vì sao vi khuẩn HP gây hôi miệng?

Dưới đây là những nguyên nhân gây hôi miệng của vi khuẩn HP mà các bạn cần đặc biệt lưu ý:

Xem thêm: Top 7 nguyên nhân có vi khuẩn HP điển hình nhất – Bạn cần biết

3.1 Vi khuẩn trú ngụ tại khoang miệng, nước bọt, niêm mạc miệng 

Vi khuẩn HP có thể trú ngụ tại khoang miệng, tuyến nước bọt cũng như niêm mạc miệng của người bệnh.

Khi trú ngụ tại đây, vi khuẩn HP sẽ tiết ra nhiều gốc khí lưu huỳnh cùng các khí có mùi nặng như chúng tạo ra các khí dimethyl sunfua, hydrogen sulphite, metin mecaptan… Khí này cùng những khí khác do vi khuẩn có hại tại khoang miệng tiết ra sẽ tạo ra mùi hôi khó chịu tại khoang miệng. 

3.2 Bệnh lý dạ dày do vi khuẩn HP gây hôi miệng

Vi khuẩn HP do tồn tại lâu trong dạ dày có thể gây ra bệnh, làm tổn thương dạ dày. Khi bị các bệnh lý về dạ dày, người bệnh thường trào ngược từ dạ dày lên khoang miệng.

Chính vì thế, vi khuẩn HP sẽ dễ dàng đi theo con đường trào ngược dạ dày đẩy lên đường miệng khiến cho hơi thở có mùi hôi khó chịu. 

Bên cạnh đó, dạ dày bị tổn thương nên hoạt động cũng yếu hơn, không thể tiêu hóa thức ăn hiệu quả được như bình thường. Do đó, thức ăn tồn đọng lâu trong dạ dày, bị biến đổi, lên men và sinh ra các khí có mùi hôi. Khi lượng khí nhiều, người bệnh sẽ ợ lên, tạo ra hơi thở có mùi rất nồng khó chịu. 

3.3 HP tồn tại khoang miệng và sinh ra tổn thương

Khi tồn tại trong khoang miệng vi khuẩn HP sẽ làm tổn thương các khu vực xung quanh chân răng, khiến cho chúng bị tổn thương và dễ dàng giữ lại các mảng thức ăn. Lúc này, các vi khuẩn trong khoang miệng sẽ phân hủy thức ăn khiến cho khoang miệng có mùi hôi khó chịu.

4. Cách khắc phục tình trạng vi khuẩn HP gây hôi miệng

4.1 Tiêu diệt vi khuẩn HP bằng phác đồ điều trị

Phác đồ điều trị HP
Phác đồ điều trị diệt vi khuẩn HP

Tình trạng vi khuẩn HP gây hôi miệng có thể biến mất khi người bệnh áp dụng phác đồ điều trị diệt vi khuẩn HP. Thông thường, phác đồ điều trị vi khuẩn HP sẽ có sự kết hợp giữa thuốc kháng sinh kết hợp với thuốc giảm tiết axit.

Các bạn nên tuân thủ nghiêm ngặt theo phác đồ điều trị của bác sĩ chuyên khoa để có thể tiêu diệt hiệu quả vi khuẩn HP từ đó giúp khắc phục tình trạng hôi miệng do vi khuẩn HP gây nên

Xem thêm: Vi khuẩn HP có chữa khỏi không? 3 cách điều trị hiệu quả 

4.2 Vệ sinh và chăm sóc răng miệng

Vệ sinh răng miệng hàng ngày không chỉ giúp loại bỏ mảng bám thức ăn trên răng gây nên mùi hôi khó chịu mà còn làm giảm sự sinh sôi và phát triển của các vi khuẩn gây hại đặc biệt là vi khuẩn HP.

Để có thể vệ sinh và chăm sóc răng miệng đúng cách, giúp khắc phục tình trạng hôi miệng, các bạn cần thực hiện theo những hướng dẫn dưới đây:

  • Đánh răng ít nhất 2 lần vào buổi sáng và buổi tối trước khi đi ngủ
  • Sau khi súc miệng sạch sẽ các bạn nên dùng nước muối sinh lý để loại bỏ vi khuẩn và mùi hôi khó chịu ở khoang miệng.

4.3 Uống đủ nước giúp điều trị vi khuẩn HP gây hôi miệng

Uống đủ nước cũng là một trong những phương pháp giúp khắc phục tình trạng hôi miệng do vi khuẩn HP hiệu quả và nhanh chóng mà các bạn cũng có thể áp dụng.

Mỗi ngày, các bạn nên bổ sung cho cơ thể từ 2- 2,5 lít nước đề có thể loại bỏ mùi hôi khó chịu do vi khuẩn HP

4.4 Vỏ chanh tươi trị hôi miệng

Vỏ chanh tươi có chứa acid diệt khuẩn giúp loại bỏ vi khuẩn tồn tại trong khoang miệng gây mùi hôi khó chịu. Bên cạnh đó, tinh dầu thơm có trong vỏ chanh tươi cũng giúp lấn át mùi hôi khó chịu ngay lập tức.

Cách dùng vỏ chanh tươi trị hôi miệng rất đơn giản.

  • Bước 1: rửa sạch rồi bổ đôi quả chanh, loại bỏ ruột lấy nguyên phần vỏ chanh
  • Bước 2: bào nhỏ vỏ chanh rồi trộn với kem đánh răng để chải răng hàng ngày.

Ngoài việc áp dụng phương pháp này, các bạn cũng có thể sử dụng vỏ chanh tươi nhai kỹ và nuốt cả bã để loại bỏ mùi hôi khó chịu ở khoang miệng

4.5 Nhai kẹo cao su

Trong những trường hợp khẩn cấp, các bạn cũng có thể sử dụng kẹo cao su để khử mùi hôi tạm thời. Sau khi nhai kẹo cao su trong vòng 10 phút, tình trạng hôi miệng do vi khuẩn HP sẽ được cải thiện đáng kể.

4.6 Gừng tươi có khả năng trị hôi miệng

Gừng tươi điều trị hôi miệng do vi khuẩn HP
Gừng tươi có thể khắc phục tình trạng hôi miệng do vi khuẩn HP hiệu quả

Hoạt chất có trong gừng tươi có tác dụng loại bỏ vi khuẩn HP và ngăn ngừa mùi hôi khó chịu ở khoang miệng hiệu quả. Bên cạnh đó tinh dầu có tính cay và thơm trong gừng tươi cũng giúp lấn át đi tình trạng vi khuẩn HP gây hôi miệng

Cách thực hiện như sau:

  • Bước 1: gừng tươi rửa sạch rồi giã nhuyễn
  • Bước 2: trộn đều 2 thìa cà phê mật ong nguyên chất với 1 thìa cà phê gừng nhã nhuyễn các bạn sẽ thu được hỗn hợp sánh mịn.

Sau khi ngâm gừng tươi với mật ong các bạn có thể rồi hòa cùng nước ấm để uống mỗi ngày. Ngoài cách này các bạn cũng có thể thái gừng thành từng lát mỏng để ngậm hoặc uống trà gừng để có thể khắc phục tình trạng hôi miệng do vi khuẩn HP hiệu quả.

4.7 Lá bạc hà trị hôi miệng

Lá bạc hà có hương thơm và vị cay nhẹ sẽ giúp khử mùi hôi do vi khuẩn HP hiệu quả.

Cách dùng lá bạc hà rất đơn giản, các bạn chỉ cần sử dụng một nắm nhỏ lá bạc hà để nhai hoặc lấy nước ép lá bạc hà trộn với kem đánh răng rồi chải răng hàng ngày là được. 

Trên đây là những thông tin liên quan tới tình trạng vi khuẩn HP gây hôi miệng mà chúng tôi muốn gửi tới các bạn. Để có thể cải thiện và điều trị triệt để tình trạng vi HP gây hôi miệng, bạn cần thực hiện theo đúng phác đồ điều trị vi khuẩn HP của bác sĩ.

Bên cạnh đó, bạn cũng cần áp dụng những cách khắc phục tình trạng hôi miệng do vi khuẩn HP mà chúng tôi đã cung cấp. 

Hy vọng bài viết này sẽ mang tới cho bạn những thông tin hữu ích giúp ngăn ngừa và hỗ trợ điều trị tình trạng vi khuẩn HP gây hôi miệng hiệu quả. Chúc bạn nhiều sức khỏe và may mắn nhé! 

Bị Vi Khuẩn HP Không Nên Ăn Gì và Bổ Sung Gì? [GIẢI ĐÁP]

Người nhiễm vi khuẩn HP nên ăn gì và kiêng ăn gì để giúp tiêu diệt tận gốc loại khuẩn này. Bài viết dưới đây sẽ tổng hợp 11 thực phẩm hàng đầu nhất định phải kiêng nếu muốn “triệt hạ” loại khuẩn này

>> Xem thêm:

1. Chế độ ăn uống ảnh hưởng gì đến hỗ trợ điều trị khuẩn vi khuẩn HP

Người bị nhiễm vi khuẩn HP cần kiêng ăn gì để có thể hỗ trợ điều trị vi khuẩn HP
Người bị nhiễm vi khuẩn HP cần kiêng ăn gì để có thể hỗ trợ điều trị vi khuẩn HP

Vi khuẩn HP là nguyên nhân chính gây ra những bệnh tại dạ dày. Sau khi xâm nhập vào lớp nhầy bảo vệ, chúng sẽ tiết ra các độc tố làm mất chức năng bảo vệ niêm mạc dạ dày, bào mòn và gây tổn thương dạ dày- tá tràng.

Ngoài việc sử dụng thuốc để diệt vi khuẩn HP các bác sĩ cũng khuyến cáo người bệnh nên kết hợp sử dụng các loại thực phẩm để hỗ trợ diệt vi khuẩn HP hiệu quả hơn. Một số loại thực phẩm có chứa nhiều hoạt chất có tác dụng ức chế sự phát triển và giúp tiêu diệt vi khuẩn HP hiệu quả.

Bên cạnh những thực phẩm giúp hỗ trợ điều trị vi khuẩn HP thì vẫn có những thực phẩm nếu người bệnh lạm dụng sẽ gây gây tổn thương dạ dày, làm các vết loét nặng thêm đồng thời sẽ tạo ra môi trường thuận lợi để vi khuẩn HP sinh trưởng tốt.

Vậy khi bị nhiễm vi khuẩn HP kiêng ăn gì? Dưới đây sẽ là danh sách các thực phẩm người bị nhiễm khuẩn HP không nên. Các bạn cùng tham khảo ngay nhé.

>> Xem thêm:

2. Bị vi khuẩn HP không nên ăn gì?

Nhiễm vi khuẩn HP nên kiêng ăn gì
Nhiễm vi khuẩn HP nên kiêng ăn gì?

Dưới đây là bảng thực phẩm mà người bị nhiễm vi khuẩn HP cần tránh để có thể hỗ trợ điều trị khuẩn HP hiệu quả.

1. Carbohydrate

Theo NCBI trực thuộc Thư viện Y khoa Quốc gia Hoa Kỳ. Vi khuẩn HP rất thích ăn Carbohydrate. Bởi vậy những người ăn nhiều Carbohydrate có tỷ lệ nhiễm vi khuẩn HP cao hơn hẳn. Thay vào đó bạn nên bổ sung protein, ăn các loại bánh mì, ngũ cốc

2. Muối

Theo Tạp chí ASM Nhiễm vi khuẩn HP nên kiêng ăn muối bởi một nghiên cứu cho thấy mỗi gram muối ăn thêm hàng ngày thì nguy cơ mắc ung thư dạ dày tăng thêm 8%. Muối làm xáo trộn chất nhầy dạ dày từ đó giúp vi khuẩn HP dễ dàng xâm nhập và gây bệnh.

3. Thực phẩm lên men

Bị nhiễm vi khuẩn HP nên kiêng ăn gì? Theo NCBI trực thuộc Thư viện Y khoa Quốc gia Hoa Kỳ thì hầu hết các món ủ lên men có tính acid cao và chứa hàm lượng sinh vật lên men rất dễ kích thích tăng tiết acid dịch vị dạ dày, khiến cho dạ dày bị tổn thương tạo điều kiện thuận lợi để vi khuẩn HP phá hủy lớp niêm mạc dạ dày.

Bởi vậy những thực phẩm lên men là câu trả lời hàng đầu mà người bị nhiễm vi khuẩn hp kiêng ăn gì. Các món ủ lên men mà người bị nhiễm vi khuẩn HP kiêng ăn là: dưa muối, cà muối, cải chua, hành củ muối, su hào muối,…

4. Thực phẩm cay

Người bị viêm dạ dày do vi khuẩn HP gây ra nên ăn gì? Nếu ăn nhiều thực phẩm cay nóng sẽ gây kích thích dạ dày, làm tăng tiết acid dịch vị dạ dày và khiến dạ dày tổn thương từ đó tạo môi trường thuận lợi cho vi khuẩn HP phát triển.

Bị nhiễm vi khuẩn HP kiêng ăn các thực gia vị cay như: ớt, hạt tiêu đen, mù tạt, đinh hương… Thay vào đó nên ăn rau quả, hành tây, cần tây, tỏi

5. Đường và thực phẩm chứa đường

Thực phẩm chứa nhiều đường có hàm lượng chất béo bão hòa và hàm lượng đường cao gây ảnh hưởng không tốt tới hệ tiêu hóa, gây ra tình trạng khó tiêu đầy bụng. Giúp khuẩn HP dễ dàng xâm nhập và gây hại

Đường và thức ăn chứa nhiều đường nên kiêng: sô cô la, bánh, kẹo, các loại nước ngọt,…

6. Thực phẩm có tính axit như trái cây họ cam quýt, giấm

Bị nhiễm vi khuẩn hp không nên ăn gì? Trái cây họ cam, quýt là danh sách hàng đầu nên kiêng.

Hầu hết các loại nước ép trái cây có vị chua chứa hàm lượng lớn Vitamin C, tạo môi trường acid làm tăng acid dịch vị dạ dày và gây kích ứng từ đó khiến dạ dày bị tổn thương, giúp vi khuẩn HP phát triển, dễ dàng tấn công, phá hủy niêm mạc dạ dày.. Một số loại nước ép trái cây có vị chua có thể kể đến như: nước ép dứa, nước ép ổi, bưởi, cam, cà chua, nho, xoài,…

7. Thực phẩm nhiều chất béo và chiên

Những thực phẩm nhiều chất béo rất khó tiêu hoá lúc này dạ dày phải tiết ra nhiều acid dịch vị để tiêu hóa thức ăn khiến cho dạ dày bị tổn thương

Khi niêm mạc dạ dày bị tổn thương, vi khuẩn HP sẽ dễ dàng tấn công và phát triển nhanh về số lượng trong môi trường niêm mạc dạ dày. Bên cạnh đó thực phẩm giàu chất béo và chiên rán có hàm lượng chất xơ thấp, ảnh hưởng không tốt tới hệ tiêu hóa. Bị nhiễm vi khuẩn HP nên kiêng các thực phẩm giàu chất béo: canh gà chiên, khoai tây chiên, xúc xích, lạp xưởng, thịt mỡ, thịt xông khói,…

8. Caffein

Có thể làm tăng axit dạ dày gây kích ứng dạ dày khiến niêm mạc dạ dày rất dễ tổn thương. Chính điều này sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho  vi khuẩn HP xâm nhập, sinh sôi và phát triển trong môi trường niêm mạc dạ dày.

9. Sữa và các chế phẩm từ sữa

Có thể khiến dạ dày của bạn sản xuất nhiều axit vì vậy nên hạn chế uống sữa và các chế phẩm từ sữa khi có vi khuẩn HP. Vậy vi khuẩn hp kiêng ăn gì? Các bạn nhớ hạn chế sữa và chế phẩm từ sữa nhé.

10. Rượu

Rượu có liên quan trực tiếp đến nhiễm trùng H. pylori từ đó góp phần vào việc loét dạ dày hoặc các vết loét dạ dày hiện tại nặng hơn

11. Thuốc lá

Chất nicotin có trong thuốc lá sẽ kích thích sản sinh ra nhiều chất cortisol – đây là tác nhân gây loét dạ dày và làm tăng nguy cơ mắc bệnh nếu bị nhiễm vi khuẩn HP

3. Bị nhiễm vi khuẩn HP nên ăn gì?

Bên cạnh những thực phẩm người bị nhiễm vi khuẩn HP nên kiêng ăn, Cũng có một số thực phẩm tốt cho dạ dày mà người bệnh được khuyến cáo nên bổ sung:

  • Thực phẩm chứa Chất chống oxy hóa: Vitamin A, E, C, Selen, N-acetyl cysteine, Alpha lipoic acid. Giúp ức chế sự phát triển của vi khuẩn HP từ đó giúp hỗ trợ điều trị vi khuẩn HP hiệu quả.
  • Thực phẩm Probiotics: Một số chủng Lactobacillus salivarius và Lactobacillus acidophilus có khả năng sản xuất acid lactic, ngăn chặn khả năng bám vào tế bào niêm mạc dạ dày của vi khuẩn HP từ đó giúp điều trị hiệu quả những trường hợp bị vi khuẩn HP
  • Bổ sung thực phẩm giàu Vitamin và khoáng chất: Giúp bổ sung những dưỡng chất cần thiết cho cơ thể, tăng cường sức đề kháng và khả năng miễn dịch của cơ thể trước những tác nhân gây hại, đặc biệt là vi khuẩn HP.

Trên đây là lời đáp cho thắc mắc nhiễm vi khuẩn HP nên ăn gì và kiêng ăn gì giúp hỗ trợ điều trị khuẩn HP mà chúng tôi muốn gửi tới các bạn. Hy vọng bài viết này sẽ cung cấp thêm những thông tin hữu ích giúp các bạn biết cách điều trị vi khuẩn HP hiệu quả từ những thực phẩm hàng ngày. Thường xuyên truy cập vào Cumargold.vn để cập nhật những thông tin mới nhất nha!

Tỷ lệ viêm loét dạ dày tá tràng – Thống kê mới nhất

Theo thống kê, tỷ lệ viêm loét dạ dày tá tràng nói chung và các bệnh lý nguy hiểm về đường tiêu hóa nói riêng đang có dấu hiệu tăng vọt trong những năm gần đây. Để hiểu rõ hơn về vấn đề này hãy cùng theo dõi bài viết dưới đây!

1. Viêm loét dạ dày tá tràng là gì?

Tỷ lệ viêm loét dạ dày tá tràng
Hiện nay tỷ lệ viêm loét dạ dày tá tràng đang có xu hướng tăng cao

Viêm loét dạ dày tá tràng là thuật ngữ ám chỉ tình trạng lớp niêm mạc của dạ dày hoặc tá tràng bị tổn thương. Lúc này, lớp niêm mạc bị trầy trợt và bị viêm, làm lộ ra các lớp phía bên dưới của dạ dày, tá tràng. Khi này, acid và các men tiêu hóa trong dạ dày sẽ tiếp xúc trực tiếp với mô thành dạ dày, tá tràng và ngày càng bào mòn dần các mô này, khiến cho thành dạ dày, tá tràng xuất hiện các ổ viêm loét. 

Thông thường, vết loét tá tràng xảy ra với tần suất nhiều gấp 4 lần vết loét ở dạ dày. Tình trạng viêm loét kéo dài có thể khiến cho dạ dày, tá tràng bị tổn thương nghiêm trọng và có thể dẫn tới nhiều biến chứng vô cùng nguy hiểm như:

  • Viêm loét mạn tính
  • Thủng dạ dày
  • Hình thành khối u trong dạ dày
  • Ung thư dạ dày

>> Tìm hiểu thêm:

2. Tỷ lệ viêm loét dạ dày tá tràng

Viêm loét dạ dày rất khó phát hiện
Giai đoạn đầu viêm loét dạ dày rất khó phát hiện

2.1 Tỷ lệ viêm loét dạ dày tá tràng ở Việt Nam và Thế giới

Khu vực Tỷ lệ
Thể giới 1,5% dân số
Các nước đang phát triển 10% dân số( dự báo mỗi năm tăng 0,2%)
Việt Nam 11%-15%

Cụ thể:

  • Tỷ lệ người mắc bệnh viêm loét dạ dày tá tràng trên thế giới chiếm khoảng 1,5% dân số.
  • Ở các nước đang phát triển, số người mắc bệnh viêm loét dạ dày tá tràng khoảng 10%, và đang có chiều hướng tăng dần, mỗi năm thêm 0,2%.
  • Tại Việt Nam trong những năm gần đây tình trạng người mắc bệnh viêm loét dạ dày đang có xu hướng trẻ hoá và tăng cao, chiếm đến 11%-15% dân số. Trong đó, phát hiện qua nội soi đường tiêu hoá khoảng 31% – 65%. Trong đó tỷ lệ nhiễm HP chiếm 63% -94,8%. Mắc bệnh nhiều ở độ tuổi 40-49

2.2 Tỷ lệ viêm loét dạ dày, tá tràng trong nhóm bệnh dạ dày

Trong các nhóm bệnh dạ dày thì tỷ lệ bị loét dạ dày tá tràng chiếm bao nhiêu %. Cụ thể

Các nhóm bệnh dạ dày, tá tràng Tỷ lệ
Bệnh dạ dày nói chúng Khoảng 70%
Loét tá tràng khoảng 95%
Loét ở dạ dày khoảng 60%
Loét bờ cong nhỏ khoảng 25%
Viêm dạ dày khoảng 31%-65%
Ung thư dạ dày khoảng 20%-25%

Cụ thể: Tỷ lệ vết loét ở tá tràng chiếm đến 95%, ở dạ dày chiếm 60% và tỷ lệ xuất hiện vết loét ở bờ cong nhỏ của dạ dày chỉ chiếm 25%. Còn đối với Việt Nam, tỷ lệ nguy cơ mắc viêm loét dạ dày lên tới 70%.

Với những con số nên trên cho thấy tỷ lệ viêm loét dạ dày tá tràng có chiều hướng ngày càng tăng lên và đang ở mức báo động. Không những thế, tình trạng mắc viêm loét dạ dày ở Việt Nam đang có xu hướng trẻ hoá cho thấy tình trạng về một lối sống vội, sống kém khoa học của giới trẻ hiện nay. 

3. Nguyên nhân và cách phòng ngừa viêm loét dạ dày tá tràng

Nguyên nhân do khuẩn Hp
Nguyên nhân gây ra viêm loét dạ dày chủ yếu là do khuẩn HP

Có 4 nguyên nhân chính gây viêm loét dạ dày tá tràng: 

  • Do vi khuẩn Helicobacter PyloriKhuẩn HP bám vào vùng niêm mạc dạ dày sẽi kích thích sự tăng tiết dịch vị HCL khiến dạ dày, tá tràng ngày càng bị bào mòn gây viêm loét. Theo thống kê có đến hơn 90% người mắc các bệnh về dạ dày đều tìm thấy khuẩn HP trong cơ thể.
  • Do lối sinh hoạt kém khoa học: Thức khuya, ăn uống không đúng giờ giấc, ăn đồ ăn nhiều dầu mỡ, ăn quá mặn, ăn đồ cay nóng, thói quen sử dụng rượu bia, chất kích thích… khiến các acid dịch vị tiết ra ngày càng nhiều, dẫn tới viêm loét. 
  • Do căng thẳng, stress kéo dài: Khi thần kinh luôn bị căng thẳng, lo lắng, sẽ làm dạ dày tăng tiết acid, sinh ra bệnh.
  • Lạm dụng thuốc kháng sinh, giảm đau: Thường xuyên các loại thuốc kháng sinh, giảm đau NSAID ảnh hưởng tới sự tiết acid dạ dày và làm mỏng lớp bảo vệ niêm mạc dạ dày, từ đó gây ra bệnh.
  • Nguyên nhân khác: Do Hội chứng Zollinger-Ellison và yếu tố di truyền. Cụ thể, nếu cha mẹ bị viêm loét dạ dày, thì người con cũng có khả năng bị mắc bệnh hoặc dễ bị mắc bệnh hơn.

Cách phòng ngừa bệnh viêm loét dạ dày tá tràng

Tránh việc sử dụng chung bát đũa
Tránh việc sử dụng chung bát đũa

Để giảm tỷ lệ viêm loét dạ dày tá tràng tới mức thấp nhất có thể, chúng ta cần phải có phương án phòng ngừa hiệu quả. Theo đó, bạn có thể tham khảo những chia sẻ dưới đây:

  • Giữ gìn vệ sinh chung để ngăn chặn sự xâm nhập và lây lan của khuẩn HP trong môi trường bằng cách hạn chế việc sử dụng chung các đồ dùng cá nhân như bát đũa, ly tách, bàn chải đánh răng để tránh lây nhiễm
  • Ăn các thực phẩm sạch, tránh sử dụng nguồn nước sông hồ ao, suối vì có thể tồn tại khuẩn HP gây bệnh. Tốt nhất bạn luôn cần ghi nhớ việc ăn chín uống sôi vừa đảm bảo vệ sinh vừa an toàn cho sức khỏe.
  • Thay đổi lối sinh hoạt khoa học bằng cách đi ngủ sớm trước 11 giờ, ăn uống đúng giờ để hạn chế sự tiết ra các acid dịch vị dư thừa gây viêm loét dạ dày.
  • Không ăn các thực phẩm có vị mặn, đồ ăn nhanh, đồ ăn cay nóng, khô. Đặc biệt tránh xa rượu bia và các chất kích thích như caffeine, thuốc lá… Theo đó bạn nên ăn nhiều rau xanh, trái cây sẽ giúp dạ dày khoẻ mạnh hơn cả.
  • Luôn giữ tâm trạng vui vẻ, lạc quan, cơ thể sẽ tiết ra các hoocmon bảo vệ sức khoẻ tốt hơn, đồng thời hạn chế được sự tiết các acid dịch vị nguy hiểm cho dạ dày.
  • Thăm khám kịp thời khi phát hiện có các triệu chứng bệnh để bác sỹ có biện pháp điều trị phù hợp.
  • Khi sử dụng các loại thuốc kháng sinh, giảm đau không có steroid cần tuân thủ các chỉ định của bác sỹ 
  • Sử dụng Nano Curcumin làm giảm yếu tố tấn công dạ dày (tiêu diệt HP, giảm tiết acid) và làm tăng yếu tố bảo vệ dạ dày giúp bạn phòng ngừa bệnh rất hiệu quả. 

>> Tìm hiểu thêm:

Tỷ lệ viêm loét dạ dày tá tràng ngày càng tăng cao là báo động cho tình trạng sức khỏe của con người ngày càng giảm sút. Chính vì thế, hãy có ý thức chăm sóc bản thân và gia đình ngay từ bây giờ để mình không bị mắc phải căn bệnh này nhé!

Nhiễm vi khuẩn hp có gây ngứa không?

Hiện nay số lượng người nhiễm vi khuẩn HP chiếm tỷ lệ ngày càng cao. Khi bị nhiễm vi khuẩn HP, nhiều người bệnh thắc mắc vi khuẩn HP có gây ngứa không. Trong bài viết dưới đây sẽ giúp bạn phần nào giải đáp thắc mắc về chủng vi khuẩn này.

Xem thêm:

1. Vi khuẩn hp có gây ngứa không?

Vi khuẩn HP có tên khoa học là Helicobacter pylori, đây là loại vi khuẩn duy nhất có khả năng tồn tại trong môi trường axit dạ dày. Chủng vi khuẩn này sẽ tiết ra các độc tố làm mất chức năng bảo vệ niêm mạc của dạ dày, bào mòn niêm mạc gây tổn thương dạ dày.

Vi khuẩn HP là một xoắn khuẩn Gram âm. Nhiều người thường có quan niệm vi khuẩn HP cũng như một số loại vi khuẩn khác trên bề mặt da gây ra tình trạng ngứa ngáy và dị ứng. Tuy nhiên các bác sĩ cho biết người bệnh khi bị nhiễm vi khuẩn hp thường không có triệu chứng ngứa ngáy hay nổi mẩn mà thường có các dấu hiệu sau đây:

  • Đau rát vùng thượng vị
  • Nôn, buồn nôn
  • Chán ăn, cơ thể suy nhược, mệt mỏi
  • Ợ hơi, chướng bụng, khó tiêu ..
  • Giảm cân không rõ nguyên nhân
  • Rối loạn tiêu hóa mà không rõ nguyên nhân
  • Hôi miệng

Chính vì thế người bệnh không nên quá lo lắng vi khuẩn HP có gây ngứa không vì triệu chứng ngứa do nhiễm vi khuẩn HP là rất ít và gần như là không có.

Xem thêm:

Hình ảnh minh họa vi khuẩn HP
Vi khuẩn hp là một trong những nguyên nhân chính của bệnh đau dạ dày

2. Làm thế nào để biết bị nhiễm vi khuẩn hp

Vi khuẩn hp không gây ngứa hay triệu chứng đặc trưng nào. Vậy làm sao để nhận biết bạn đã bị nhiễm HP? Cách tốt nhất là đến cơ sở y tế để xét nghiệm. Các bác sĩ sẽ tiến hành chẩn đoán bằng những phương pháp dưới đây:

Phương pháp nội soi:

Với phương pháp này các bác sĩ sẽ sử dụng một ống nhỏ có gắn camera để luồn qua thực quản vào dạ dày và tá tràng nhằm nội soi dạ dày và xác định các vị trí bị viêm loét.

Khi nội soi các bác sĩ sẽ tiến hành lấy mẫu bệnh để tiến hành xét nghiệm vi khuẩn HP. Cho mẫu thử tiếp xúc với hóa chất để theo doi hiện tượng, nếu mẫu thử đổi màu chứng tỏ bệnh nhân dương tính với vi khuẩn HP

Test hơi thở:

Phương pháp này cho hiệu quả chẩn đoán cao lên tới 98%. Bệnh nhân sẽ được uống Ure 14c, nếu như có vi khuẩn HP, ure sẽ bị chuyển thành CO2 trong không khí, khi thở ra sẽ biết được mức độ nhiễm vi khuẩn HP.

Chi tiết xem:

Xét nghiệm phân của người bệnh:

Vi khuẩn có thể tồn tại trong phân của người bệnh, chính vì thế thông qua xét nghiệm phân, các bác sĩ có thể xác định được người bệnh có bị nhiễm vi khuẩn HP hay không.

Các bác sĩ trực tiếp lấy mẫu phân từ trực tràng hoặc tự thu thập mẫu phân tại nhà theo sự hướng dẫn của bác sĩ. Sau đó các bác sĩ sẽ cho một số chất tạo màu và hóa chất vào mẫu phân. Nếu như mẫu phân chuyển thành màu xanh dương người bệnh sẽ bị nhiễm vi khuẩn HP.

Xét nghiệm máu:

Dựa trên kết quả xét nghiệm máu các bác sĩ sẽ đưa ra kết luận cơ thể bạn có kháng thể HP hay không.

Tuy nhiên phương pháp xét nghiệm máu không phải là phương pháp tối ưu nhất vì một số trường hợp kháng thể HP có trong máu suy giảm quá chậm dẫn tới vi khuẩn HP, mặc dù đã được tiêu diệt hết nhưng kết quả kiểm tra nồng độ kháng thể HP vẫn còn.

Xem thêm: Đau dạ dày nên đi khám ở đâu? Top 15 địa chỉ khám đau dạ dày tốt nhất

Phương pháp xét nghiệm test hơi thở
Phương pháp chẩn đoán nhiễm khuẩn HP

3. Cần làm gì khi biết bị nhiễm khuẩn HP

Ở phần 1 bạn đã biết vi khuẩn HP có gây ngứa không, phần này chúng sẽ tìm hiểu về cách điều trị và chế độ sinh hoạt phù hợp để giúp tiêu diệt vi khuẩn HP hiệu quả.Ngoài ra người bệnh cần chủ động phòng tránh để không làm lây nhiễm vi khuẩn HP sang những người xung quanh.

3.1. Tiêu diệt vi khuẩn hp

Các bác sĩ sẽ áp dụng phác đồ điều trị diệt vi khuẩn HP để tiêu diệt vi khuẩn HP. Thông thường phác đồ điều trị vi khuẩn HP sẽ có sự kết hợp giữa thuốc kháng sinh kết hợp với thuốc giảm tiết axit.

Người bệnh nên tuân thủ nghiêm ngặt theo phác đồ điều trị của bác sĩ chuyên khoa để có thể tiêu diệt hiệu quả vi khuẩn HP

Xem thêm: Điều trị vi khuẩn hp bao lâu? Câu trả lời chuẩn xác

3.2. Chế độ ăn uống

  • Hạn chế sử dụng rượu bia, thuốc lá và các chất kích thích: Hoạt chất có trong những đồ uống này sẽ làm phá hủy lớp niêm mạc dạ dày, tạo điều kiện thuận lợi cho vi khuẩn HP xâm nhập và phá hủy môi trường niêm mạc dạ dày
  •  Tránh thực phẩm cay nóng, thực phẩm có tính axit cao, thực phẩm chiên xào, đồ ăn sẵn, chứa nhiều chất béo,… Những thực phẩm này sẽ khiến dạ dày phải làm việc vất vả để tiêu hóa thức ăn, làm tăng acid dịch vị dạ dày, giúp vi khuẩn HP dễ dàng tấn công, phá hủy niêm mạc dạ dày
  • Ăn chín uống sôi: hạn chế ăn thức ngoài hàng quán không đảm bảo vệ sinh, nên ăn những thực phẩm sạch, đảm bảo chất lượng và có nguồn gốc xuất xứ rõ ràng
  • Hạn chế ăn đồ ăn sống và thức ăn lên men như: gỏi, rau sống, mắm tôm,… Những thực phẩm này thường không đảm bảo vệ sinh, làm tăng nguy cơ nhiễm vi khuẩn HP
  • Bổ sung những thực phẩm giàu Vitamin và khoáng chất: giúp cung cấp những dưỡng chất cần thiết cho cơ thể, tăng cường sức đề kháng và khả năng miễn dịch của cơ thể trước những tác nhân gây hại, đặc biệt là vi khuẩn HP
  • Nên ăn thực phẩm có chứa chất chống oxy hóa: nước ép cam việt quất, mầm cải xanh, yến mạch, lúa mạch, gạo lứt,… giúp trung hòa acid dịch vị dạ dày, giảm những tổn thương ở niêm mạc dạ dày, ức chế sự phát triển của vi khuẩn HP từ đó giúp hỗ trợ điều trị vi khuẩn HP hiệu quả.
  • Bổ sung những thực phẩm giàu Probiotic: sữa chua, giấm táo nguyên chất, bơ, phô mai, socola đen,… giúp duy trì sức khỏe đường ruột, tăng cường chức năng tiêu hóa và đặc biệt giúp tiêu diệt vi khuẩn HP hiệu quả

Xem thêm:

Chế độ ăn cho người bị đau dạ dày do nhiễm vi khuẩn HP
Chế độ ăn cho người bị đau dạ dày do nhiễm vi khuẩn HP

3.3. Chế độ sinh hoạt

  • Tích cực luyện tập thể dục thể thao: Để tăng cường sức đề kháng và khả năng miễn dịch của cơ thể trước những tác nhân gây hại từ bên ngoài, giúp việc điều trị vi khuẩn HP đạt hiệu quả cao nhất
  • Tạo thói quen rửa tay bằng xà phòng trước khi ăn và sau khi vệ sinh: để ngăn ngừa sự xâm nhập của các vi khuẩn gây hại đặc biệt là vi khuẩn HP
  • Không nên dùng chung bát đũa: dùng chung bát nước chấm, dùng riêng ly, cốc, đồ dùng vệ sinh cá nhân để tránh lây nhiễm vi khuẩn HP sang những người xung quanh
  • Ngủ đủ giấc, tránh thức khuya, sắp xếp công việc khoa học hợp lý, tránh căng thẳng mệt mỏi
  • Nghỉ ngơi, tránh làm việc và vận động mạnh sau khi ăn: để không làm cản trở hoạt động tiêu hóa của dạ dày, khiến dạ dày bị tổn thương, tạo điều kiện cho vi khuẩn HP phát triển.

Trên đây là lời đáp cho thắc mắc vi khuẩn hp có gây ngứa không mà chúng tôi muốn gửi tới các bạn. Người bệnh khi bị nhiễm vi khuẩn hp thường không có triệu chứng ngứa ngáy hay mẩn ngứa như nhiều người vẫn nghĩ. Chính vì thế người bệnh không nên quá lo lắng mà cần tuân thủ đúng theo phác đồ điều trị

1
TƯ VẤN LIỆU TRÌNH

Thông báo

x