Skip to main content

Đau dạ dày thường xuyên là dấu hiệu của bệnh gì? Có nguy hiểm không?

Đau dạ dày thường xuyên gây rất nhiều phiền toái cho người bệnh. Những cơn đau dạ dày diễn ra liên tục hàng ngày, có thể lặp đi lặp lại cùng 1 khung giờ trong nhiều ngày liên tiếp hoặc đau âm ỉ cả ngày không dứt.

Đau dạ dày thường xuyên

Đau dạ dày thường xuyên là dấu hiệu của nhiều bệnh nguy hiểm

1. Đau dạ dày thường xuyên là dấu hiệu của bệnh gì?

Đau dạ dày thường xuyên có thể là biểu hiện cho thấy cơ thể đang có những bệnh khác mà bạn chưa phát hiện ra.

1.1. Viêm loét dạ dày, hành tá tràng

Viêm loét dạ dày – hành tá tràng là căn bệnh xảy ra khi khu vực dạ dày và hành tá tràng bị viêm loét.

Nguyên nhân chính dẫn đến việc viêm loét dạ dày chính là vi khuẩn Helicobacter pylori (Vi khuẩn HP) hoặc do người bệnh sử dụng quá mức thuốc kháng viêm không chứa steroid (NSAIDs).

Các triệu chứng đặc trưng của viêm loét dạ dày tá tràng bao gồm:

  • Đau dạ dày thường xuyên vùng bụng trên rốn (còn gọi là vùng thượng vị).
  • Đầy bụng, khó tiêu, hay bị buồn nôn
  • Ợ hơi, ợ chua hay nóng rát thượng vị
  • Mất ngủ hoặc ngủ không ngon giấc, thường xảy ra do dạ dày gây cảm giác quá khó chịu, làm giấc ngủ bị đứt đoạn.
  • Rối loạn tiêu hóa, có thể bị táo bón hoặc tiêu chảy, tiêu hóa kém, bụng lục bục.

Cơn đau dạ dày thường xuyên xuất hiện vào lúc đói bụng hoặc thời điểm sau khi ăn khoảng 2 – 3 tiếng. Người bệnh cũng có thể bị đau vào lúc nửa đêm, rạng sáng. Cơn đau thường chỉ ở mức âm ỉ, tức bụng, đôi khi có thể chuyển thành đau quặn từng cơn.

Viêm loét dạ dày tá tràng lâu ngày không chỉ làm suy giảm sức khỏe, mà còn có thể dẫn tới chảy máu dạ dày, tá tràng, thậm chí có thể xuất hiện các lỗ rò, thủng ở khu vực này, gây nguy hiểm tới tính mạng. Bệnh cũng làm tăng nguy cơ phát triển ung thư ở khu vực này.

1.2. Viêm loét hang vị

Viêm loét hang vị là một dạng gây bệnh đau dạ dày thường xuyên với các vết loét xuất hiện ở vùng hang vị (phần nằm ngang) của dạ dày.

Khi mới mắc bệnh, người bệnh sẽ có cảm giác đau sau khi ăn. Cơn đau dạ dày thường xuyên thường đổ về đêm nhiều hơn ban ngày. Các cơn đau dễ xuất hiện khi thời tiết chuyển lạnh, có áp thấp nhiệt đới hoặc gió mùa đông bắc.

Hình ảnh viêm loét hang vị
Hình ảnh viêm loét hang vị gây đau dạ dày thường xuyên

Các dấu hiệu đặc trưng bao gồm:

  • Đau quặn thắt và âm ỉ vùng thượng vị (trên rốn)
  • Cảm giác buồn nôn hoặc dễ nôn mửa. Đại tiện lúc lỏng lúc đặc, thậm chí đại tiện phân rắn (dạng phân dê)
  • Khi tình trạng bệnh nghiệm trọng hơn, người bệnh sẽ cảm thấy đau cả khi no lẫn đói, cảm giác người trở nên gầy đi, da xanh xao, mệt mỏi.
  • Khi viêm loét hang vị biến chứng thành u ác tính, người bệnh sẽ đau bụng dữ dội, đau nhiều và thường xuyên ở bất kỳ lúc nào. Người bệnh nôn nhiều, cơ thể gầy guộc, da chuyển vàng như mắc bệnh gan.

Khi bị đau dạ dày thường xuyên trong bệnh viêm loét hang vị, nếu người bệnh không phát hiện sớm và chữa trị kịp thời sẽ dẫn đến nhiều biến chứng nguy hiểm:

  • Xuất huyết dạ dày: nếu ít sẽ khiến người bệnh đau dạ dày, mệt mỏi, nếu nặng có thể khiến người bệnh suy nhược, sụt cân, sốc nhiễm khuẩn…
  • Thủng dạ dày: đe dọa trực tiếp tới tính mạng nếu không được cấp cứu kịp thời.
  • Hẹp môn vị: khiến cho người bệnh ăn không tiêu, dễ chán ăn, hay nôn, đầy bụng và đau bụng âm ỉ suốt ngày đêm. Người bệnh sẽ trở nên gầy guộc, da xanh.
  • Ung thư dạ dày: các khối ung thư dễ phát sinh là lan rộng khi viêm loét lâu ngày không được điều trị.

>> Tìm hiểu thêm: 

2. Đau dạ dày thường xuyên – khi nào cần gặp bác sĩ?

Việc phát hiện bệnh kịp thời, đến gặp bác sĩ chuyên khoa và tuân thủ quy trình điều trị sẽ giúp người bệnh bảo vệ tốt sức khỏe dạ dày của mình.

2.1 Vậy khi nào thì cần phải đi gặp bác sĩ?

Để tránh tình trạng bệnh trở nên nghiêm trọng, người bị đau dạ dày thường xuyên, cụ thể là hơn 2 tuần nên tới gặp bác sĩ chuyên khoa và nói rõ tình trạng mình đang gặp phải.

Việc chữa trị ngày nay đã có phác đồ điều trị hiệu quả nếu người bệnh mắc phải các bệnh liên quan đến dạ dày, cụ thể là viêm loét dạ dày hay viêm loét hang vị.

2.2 Các hình thức khám chữa bệnh khi bị đau dạ dày thường xuyên

Khi đi khám, người bệnh thường được khám bệnh theo những cách sau:

Nội soi dạ dày:

Phương pháp nội soi dạ dày
Phương pháp nội soi dạ dày khi khám đau dạ dày thường xuyên

Khi nội soi, bác sĩ sẽ sử dụng một ống mềm có gắn đèn và máy quay để luôn vào thực quản, dạ dày thông qua đường miệng. Bác sĩ sẽ nhìn được rõ ràng tình trạng trong dạ dày và có thể lấy mẫu xét nghiệm luôn nếu cần.
Trước khi nội soi dạ dày, người bệnh cần nhịn ăn ít nhất 6 giờ để bác sĩ có thể quan sát lớp niêm mạc dạ dày và tránh bị trào ngược.

Xét nghiệm vi khuẩn HP:

Xét nghiệm vi khuẩn HP sẽ xác định xem người bệnh có HP trong dạ dày và ống tiêu hóa hay không.
Có 4 xét nghiệm khác nhau được tiến hành để phát hiện vi khuẩn HP:

  • Xét nghiệm máu
  • Xét nghiệm hơi thở
  • Xét nghiệm kháng nguyên trong phân
  • Xét nghiệm sinh thiết dạ dày.
Test hơi thở biết nhiễm vi khuẩn hp
Test hơi thở trong xét nghiệm vi khuẩn HP là phương pháp được dùng nhiều nhất

Trong đó, xét nghiệm hơi thở là được khuyến khích thực hiện nhiều nhất khi người bệnh đau dạ dày thường xuyên nghi ngờ nhiễm vi khuẩn HP.
Kết quả dương tính tức là người bệnh có HP còn âm tính là người bệnh không có HP.

3. Cách chữa trị tình trạng đau dạ dày thường xuyên

Đau dạ dày thường xuyên sẽ dẫn đến những hậu quả nghiêm trọng gây tổn hại đến sức khỏe khỏe. Vì vậy, để giảm bớt tình trạng bệnh, người bệnh nên tìm hiểu rõ tình trạng của mình và thực hiện các phương pháp chữa trị đúng cách.

3.1 Cách giảm đau nhanh khi bị đau dạ dày

Khi bị đau dạ dày, trong trường hợp khẩn cấp cần giảm đau nhanh, người bệnh có thể áp dụng những phương pháp sau:

  • Dùng nghệ kết hợp với mật ong: mật ong có tác dụng kháng khuẩn rất tốt. Nghệ chứa hoạt chất curcumin có khả năng chữa lành vết thương. Chỉ cần dùng 2 thìa tinh bột nghệ kết hợp mật ong, pha với nước ấm sẽ giúp giảm đau dạ dày tức thời.
  • Nước ép bạc hà: Lá bạc hà chứa nhiều vitamin và khoáng chất có khả năng chống oxy hóa cao. Khi đau dạ dày, người bệnh chỉ cần dùng một bó bạc hà xay nhuyễn, vắt lấy nước cốt, uống vào sẽ làm dịu cơn đau.
  • Uống sữa: Sữa có khả năng trung hoà acid dịch vị và giảm kích ứng dạ dày trong các cơn đau dạ dày thường xuyên.
  • Dùng thuốc kháng acid: Thuốc kháng acid có khả năng trung hòa nhanh chóng lượng acid trong dạ dày, từ đó làm giảm kích thích lên thành dạ dày và giúp làm giảm đau nhanh

3.2 Các loại thuốc chữa đau dạ dày

5 nhóm thuốc phổ biến được chỉ định cho người mắc chứng đau dạ dày có thể kể đến như:

  • Thuốc kháng H2: làm giảm tiết acid ở dạ dày, gồm các thuốc như Cimetidine, Nizatidine, Roxatidine, Lafutidine, Famotidine
  • Thuốc ức chế bơm proton PPI: có tác dụng hạn chế tiết acid trong dạ dày, gồm các thuốc như lansoprazol, pantoprazol, omeprazol, esomeprazol…
  • Thuốc kháng acid: giúp trung hòa bớt acid dư trong dạ dày, gồm các thuốc như magnesi hydroxyd, nhôm hydroxyd, các muối carbonate, phosphate hoặc trisilicate của nhôm và magie…
  • Thuốc tạo màng bọc: tạo lớp nhầy bao bọc thành dạ dày và ổ loét giúp giảm đau, gồm các thuốc như Bismuth, Silicate Al…
  • Thuốc kháng sinh: có tác dụng tiêu diệt vi khuẩn HP trong trường hợp đau dạ dày do HP, gồm các thuốc như Amoxicillin, metronidazol, clarithromycin…

3.3. Các biện pháp chữa trị đau dạ dày thường xuyên mà không dùng thuốc

Trong dân gian cũng có khá nhiều bài thuốc đơn giản có tác dụng trị đau dạ dày khá hiệu quả như: tỏi đen kết hợp với mật ong, trứng gà kết hợp mật ong, chuối hột, lá mơ lông, bắp cải, lá tía tô…
Ngoài ra, cũng phải kể đến bài thuốc từ củ nghệ. Với thành phần curcumin chống oxy hóa cực mạnh mẽ, nghệ mang đến hiệu quả bảo vệ dạ dày, giảm tiết acid và hồi phục tổn thương cực kỳ tốt.
Tuy nhiên, vì curcumin tự nhiên trong củ nghệ rất khó hấp thụ, bạn nên sử dụng nano curcumin để thay thế.

Nano curcumin là chiết xuất nano hóa của thành phần hoạt tính chính trong củ nghệ, được tối đa hóa cả về độ tan và khả năng hấp thụ. Do đó, Nano curumin mang lại hiệu quả điều trị bệnh đau dạ dày thường xuyên một cách nhanh chóng, an toàn nhất trong tất cả các chế phẩm bảo vệ sức khỏe từ nghệ.

3.4 Nên ăn gì khi bị đau dạ dày thường xuyên?

Người bệnh nên ăn thực phẩm mềm, không gây kích ứng thành dạ dày, các món giúp hạn chế tiết acid hoặc giúp trung hòa bớt acid dư trong dạ dày. Bên cạnh đó, việc bổ sung vitamin và khoáng chất đối với người bệnh đau dạ dày cũng rất quan trọng. Một số thực phẩm cho người đau dạ dày:

  • Chuối: có khả năng trung hòa hàm lượng axit có trong dịch dạ dày cùng việc giảm được nguy cơ giảm viêm tấy hay sưng phồng đường ruột.
  • Các loại thực phẩm thô: như bắp, gạo lứt, đậu,…. chứa nhiều chất xơ tốt cho quá trình chuyển hóa thức ăn và có khả năng chống Oxy hóa giúp bảo vệ lớp màng tế bào trong dạ dày.
  • Trà thảo dược: giúp điều hòa tốt hệ thống tiêu hóa, cải thiện tình trạng viêm nhiễm trong dạ dày.

Ngoài ra còn có một số sản phẩm tốt cho hệ tiêu hóa của những người bị đau dạ dày thường xuyên như: Táo, gừng, nước dừa, canh/soup, bánh mì nướng, đậu bắp, cây thì là, sữa chua,…

công dụng của chuối
Ăn chuối chín có thể giúp giảm các triệu chứng đâu dạ dày thường xuyên

3.5 Người bị đau dạ dày thường xuyên không nên ăn gì?

Ngoài những loại thực phẩm tốt cho hệ tiêu hóa, để tránh trình trạng đau dạ dày tái phát, người bị đau dạ dày thường xuyên không nên ăn những loại thực phẩm sau:

  • Các loại nước uống có gas hay cà phê, tuyệt đối không uống sữa trong thời gian điều trị bệnh dạ dày
  • Các loại thức ăn có gia vị cay nóng
  • Không uống rượu bia và đặc biệt là không hút thuốc lá
  • Không ăn có loại thức ăn có tính axit
  • Không ăn có loại thịt đỏ vì có hàm lượng axit cao
  • Các loại thức ăn có vị chua (giấm, cải muối, cam, bưởi, canh, me…

Trên đây là một số thông tin hữu ích về tình trạng đau dạ dày thường xuyên. Chỉ cần để ý những biểu hiện, tìm hiểu rõ căn bệnh liên quan đến chứng đau dạ dày thường xuyên kết hợp với chế độ dinh dưỡng hợp lý. Người bệnh chắc chắn sẽ khắc phục được tình trạng bệnh của mình để có thể chăm sóc sức khỏe tốt hơn.

>> Tìm hiểu thêm:

Đau Dạ Dày Có Nên Ăn Dưa Chuột? [CHUYÊN GIA TƯ VẤN]

Đau dạ dày có nên ăn dưa chuột không? Hay ăn dưa chuột có bị đau dạ dày không? là câu hỏi thắc mắc của nhiều người bởi đây là món ăn kèm mát lành và ít năng lượng, dưa chuột luôn được rất nhiều người yêu thích. CumarGold sẽ giúp bạn trả lời các câu hỏi thắc mắc ở bài viết sau:

1. Đau dạ dày có nên ăn dưa chuột không?

Đau dạ dày ăn dưa chuột được không?
Đau dạ dày ăn dưa chuột được không?

Đau dạ dày có ăn được dưa chuột không? Người bị đau dạ dày tuyệt đối không được ăn dưa chuột. Theo Đông y, dưa chuột có tính hàn, ăn đồ ăn có tính hàn sẽ khiến bệnh nặng hơn, gây ra những cơn đau khó chịu cho người bệnh. Ngoài ra, tính acid nhẹ của dạ dày có thể khiến mức độ acid trong dạ dày tăng lên, khiến chứng viêm loét dạ dày thêm nặng.

3. Đau dạ dày không nên ăn gì?

Đau dạ dày không nên ăn gì?
Đau dạ dày không nên ăn gì?

Bên cạnh dưa chuột, người bị đau dạ dày cũng nên chú ý không nên ăn một số thực phẩm gây kích ứng dạ dày khác như:

  • Dứa: Dứa chứa quá nhiều acid, khiến dạ dày của bệnh nhân gặp những cơn đau dai dẳng và khó chịu. Ngoài ra, trong dứa còn có enzyme phân hủy được protein, có thể làm dạ dày bị tổn thương nặng hơn.
  • Chanh: Chanh có thành phần acid rất cao, có thể làm tăng lượng tiết acid và bào mòn niêm mạc dạ dày.
  • Quả hồng: Hồng chứa rất nhiều tanin và pectin. Đây là những chất khi kết hợp với acid tự nhiên trong dạ dày sẽ rất dễ bị vón cục lại, gây cản trở quá trình tiêu hóa và làm kích thích các vết viêm loét trong dạ dày
  • Đu đủ xanh: Papain trong nhựa của của đu đủ xanh sẽ khiến niêm mạc dạ dày bị bào mòn. Khi niêm mạc dạ dày bị bào mòn, mọi thương tổn tại khu vực này sẽ dễ xảy ra và càng gia tăng mức độ nguy hại hơn.
  • Xoài: Vị chua sẵn có trong trái xoài (acid) sẽ khiến dạ dày gia tăng co bóp, tăng nồng độ acid trong dạ dày, làm người bệnh bị đau bụng dữ dội.
  • Chuối tiêu: Chuối có tính hàn, nếu ăn quá nhiều sẽ khiến dạ dày và đường ruột gặp nhiều rắc rối, gây nhiễu loạn các chức năng và làm mất cân bằng các tỷ lệ nguyên tố kali – magie – canxi và natri có trong cơ thể.
  • Trứng còn sống: Trứng chưa được nấu chín vẫn còn tồn tại một chất gọi là antitrypsin. Chất này đi ngược lại với quá trình tiêu hóa protein trong cơ thể con người và gây ra những triệu chứng đầy bụng, khó tiêu, khiến người bị mắc các bệnh liên quan đến dạ dày, đặc biệt là đau dạ dày sẽ càng bị nặng hơn.

>> Tìm hiểu thêm:

Qua những thông tin vừa đề cập ở trên, chắc hẳn bạn đã có câu trả lời cho băn khoăn đau dạ dày có nên ăn dưa chuột không. Hãy tập trung chăm sóc sức khỏe,  có chế độ ăn uống hợp lý để đau dạ dày không còn là nỗi ám ảnh mỗi ngày đối với cơ thể của bạn.

Đau Dạ Dày Có Uống Được Hạt Chia?

Đau dạ dày có uống được hạt chia hay không được nhiều người quan tâm bởi hạt chia có chứa rất nhiều chất dinh dưỡng. Bài viết sau đây sẽ giải đáp thắc mắc này ngay dưới đây.

1. Đau dạ dày có uống được hạt chia không?

Đau dạ dày uống hạt chia được không?
Đau dạ dày uống hạt chia được không?

Người bị đau dạ dày được khuyến cáo là không nên sử dụng loại hạt này vì những tác hại khó lường mà nó mang đến mặc dù hạt chia rất tốt với những người bị loãng xương, người bị tiểu đường hay người muốn giảm cân, tuy vậy thì những.

Tại sao lại như vậy? Cùng xem giải đáp ngay phần dưới đây.

2. Tại sao bị đau dạ dày không nên uống hạt chia

Hàm lượng chất xơ cao khiến dạ dày dễ gặp tổn thương
Hàm lượng chất xơ cao khiến dạ dày dễ gặp tổn thương

Theo các chuyên gia dinh dưỡng thì hạt chia có chứa hàm lượng dưỡng chất đáng ngạc nhiên, bao gồm chất xơ, protein, magie, phốt pho, kẽm, vitamin B1, B2, B3, vv…

Loại hạt này có thể giúp người dùng phòng chống bệnh tiểu đường, làm chậm quá trình lão hóa, tốt cho não và hệ thần kinh, giúp xương luôn chắc khỏe, giúp giảm cân, phòng tránh một số loại ung thư như ung thư vú, ung thư cổ tử cung, vv…

Tuy nhiên thì những người đang mắc bệnh đau dạ dày lại được khuyên không nên lạm dụng loại hạt này bởi:

  • Trong hạt chia có chứa hàm lượng chất xơ cao hơn 1,6 lần so với lúa mạch, 9,8 lần so với gạo, 8,3 lần so với bắp ngô, 2,6 lần với yến mạch và 2,3 lần lúa mì. Chính lượng chất xơ quá cao này sẽ khiến dạ dày dễ gặp thương tổn hơn, làm cho người đau dạ dày dễ bị tiêu chảy, nôn mửa.
  • Đồng thời thì việc uống hạt chia thường xuyên sẽ làm dạ dày bị đầy, kích thích trương cứng, gây ra chứng khó tiêu và nghẹn khí huyết, rất không tốt đối với sức khỏe nói chung.
  • Ngoài ra thì việc sử dụng hạt chia sai cách còn gây ra một số tác dụng phụ không mong muốn như dị ứng, hạ huyết áp, tăng nguy cơ chảy máu trong, tiêu chảy, vv…

>> Tìm hiểu thêm:

3. Lưu ý khi sử dụng hạt chia

Muốn tận dụng hạt chia một cách khoa học và an toàn thì bạn cần lưu ý những điều sau:

  • Chỉ sử dụng với số lượng nhỏ: Hãy chú ý xem sau khi dùng hạt chia, cơ thể mình có những phản ứng bất thường nào hay không, nhất là phản ứng về đường tiêu hóa. Chỉ khi cảm thấy cơ thể hoàn toàn bình thường thì bạn mới bắt đầu tăng lượng hạt chia lên.
  • Uống lượng vừa đủ: Trung bình bạn không nên uống quá 20g hạt chia mỗi ngày. Đây là lượng hạt vừa đủ để bổ sung dưỡng chất, lại không gây ra những tác dụng phụ khó chịu. Trong trường hợp cần dùng để trị bệnh thì ta cũng không nên dùng quá 30 – 45g mỗi ngày.
  • Nên ngâm hạt chia trước khi sử dụng: Khi không được ngâm nở kĩ lưỡng thì hạt chia có thể gây tắc nghẽn thực quản, gây khó thở vì đây là loạt hạt hấp thụ nước rất mạnh, có thể tạo ra mảng bám lớn và gây nguy hiểm.

4. Vậy người bị đau dạ dày không nên ăn uống gì?

Đau dạ dày nên uống gì
Đau dạ dày nên uống gì

Ngoài hạt chia thì người bệnh dạ dày cũng nên thận trọng với những loại thực phẩm sau đây:

  • Thực phẩm cay nóng: các gia vị cay nóng sẽ làm tăng lượng acid dạ dày, khiến cho bệnh tình ngày càng trở nặng.
  • Thực phẩm từ sữa có chứa nhiều đường: Các món ăn hay thức uống làm từ sữa có chứa lactose được đánh giá là không phù hợp với bệnh nhân dạ dày vì chúng sẽ khiến người bệnh dễ bị đầy hơi bụng, đồng thời khiến các triệu chứng tiêu hóa trở nên trầm trọng hơn.
  • Các loại đậu: Đa số các loại đậu đều chứa một loại đường thuộc nhóm carbs mang tên FODMAPS, dễ khiến cho dạ dày tiết acid dư thừa, khiến tình trạng viêm xấu đi và gây ra đầy hơi, khó chịu.
  • Thực phẩm chua: Các món dưa muối, cà muối… và thực phẩm chua có tính acid cao chỉ làm cho dạ dày của bạn tiết ra thêm acid thừa – tác nhân gây viêm loét rất phổ biến.
  • Thực phẩm giàu chất béo: Các món ăn chiên xào, đồ đông lạnh có thể gây kích thích co thắt đường tiêu hóa, làm đình trệ quá trình tiêu hóa thức ăn của dạ dày, gây ra chứng táo bón, tiêu chảy…
  • Các chất kích thích: Các chất kích thích như rượu bia, thuốc lá, cà phê… đều có thể làm lủng dạ dày, chảy máu dạ dày… nếu lạm dụng quá nhiều.

>> Tìm hiểu thêm:

Trên đây là một số điều cần biết để giải đáp cho thắc mắc đau dạ dày có uống được hạt chia hay không. Hy vọng qua bài viết này bạn sẽ hiểu hơn và có cách tận dụng loại hạt bổ dưỡng này một cách hợp lý nhất.

[TOP 3] Cách Uống Tinh Bột Nghệ Chữa Đau Dạ Dày Hiệu Quả

Tinh bột nghệ chữa dạ dày muốn đạt hiệu quả thì phải uống đúng thời điểm và biết cách sử dụng. Vậy đau dạ dày uống tinh bột nghệ lúc nào? Cách uống tinh bột nghệ chữa viêm loét dạ dày ra sao? Cùng đọc chi tiết bài viết dưới đây!

>> Xem thêm:

1. Tại sao tinh bột nghệ chữa dạ dày hiệu quả

Công dụng của tinh bột nghệ đối với người bị đau dạ dày
Đau dạ dày uống bột nghệ hiệu quả

Tinh bột nghệ ngoài tác dụng làm đẹp da cho chị em phụ nữ thì rất tốt cho sức khoẻ. Bởi tinh bột nghệ là bài thuốc dân gian trị đau dạ dày, hỗ trợ phòng ngừa rất hiệu quả. Tại sao lại vậy, cùng tìm hiểu tác dụng của tinh bột nghệ trong việc điều trị đau dạ dày.

  • Hoạt chất curcumin có trong tinh bột nghệ giúp chống lại 65 chủng lầm sàng của vi khuẩn HP (khuẩn hp là nguyên nhân chính gây nên các bệnh về dạ dày).
  • Tinh bột nghệ giúp tăng cường chức năng hệ tiêu hoá từ đó thúc đẩy sự co bóp túi mật nhưng không làm tăng tiết dịch acid
  • Curcumin giúp kích thích sản sinh chất nhầy
  • Ngoài ra curcumin có công dụng kháng viêm làm lành vết loét ở dạ dày nhanh chóng đồng thời sát khuẩn và ngăn ngừa oxy hoá giúp giảm tiết axit dịch vị và giúp trung hoà môi trường axit
  • Curcumin có trong tinh bột nghệ giúp ức chế sinh ra khối u có trong dạ dày từ đó phòng ngừa các bệnh ung thư dạ dày

Chính nhờ những tác dụng trên mà tinh bột nghệ được xem nhưng một phương thuốc cứu cánh dành cho người đau dạ dày hiệu quả.

2. Đau dạ dày uống tinh bột nghệ lúc nào tốt nhất

Đau dạ dày uống tinh bột nghệ lúc nào là tốt nhất
Đau dạ dày uống tinh bột nghệ lúc nào là tốt nhất

Để tinh bột nghệ chữa dạ dày đạt hiệu quả nhất thì thời điểm uống là rất quan trọng. Dưới đây là các thời điểm uống tinh bột nghệ tốt nhất.

Trước khi ăn

  • Tác dụng của uống tinh bột nghệ trước ăn: Khị uống tinh bột nghệ trước ăn, curcumin có trong tinh bột nghệ giúp co bóp dạ dày, kích thích dạ dày tiết dịch từ đó bảo vệ dạ dày. Ngoài ra curcumin còn giúp kháng khuẩn, làm lành các vết loét dạ dày
  • Thời điểm uống: 20 phút trước khi ăn. Nên uống và sáng với tối

Sau khi ăn

  • Uống tinh bột nghệ sau khi ăn khoảng 20 phút sẽ giúp curcumin có trong tinh bột nghệ hấp thụ tốt nhất. Ngoài ra việc uống tinh bột nghệ sau khi ăn khoảng 20 phút giúp cho thức ăn có đủ thời gian để tiêu hoá hết.
  • Thời gian uống: Sau 20 phút sau khi ăn

Lưu ý: Đau dạ dày uống tinh bột nghệ mặc dù tinh bột nghệ rất tốt tuy nhiên không nên uống nghệ trong thời gian dài. Ngoài ra cần phải tham khảo ý kiến các bác sĩ trước khi sử dụng

>> Tìm hiểu thêm:

3. Cách sử dụng tinh bột nghệ chữa dạ dày

Bệnh đau dạ dày là một căn bệnh thường gặp trong cuộc sống hiện đại ngày nay, gây đau đớn, khó chịu cho người bệnh. Đau dạ dày uống bột nghệ mỗi ngày là giải pháp tốt và an toàn cho bạn. Tuy nhiên không phải ai cũng biết người bị đau dạ dày uống tinh bột nghệ lúc nào hoặc sử dụng đúng cách. Cùng đọc ngay phần cách sử dụng dưới đây nhé.

3.1. Đau dạ dày uống bột nghệ nguyên chất

Nguyên liệu:

  • 2 thìa cà phê tinh bột nghệ
  • 250 ml nước 40 độ C

Cách thực hiện

  • Bước 1: Pha 2 muỗng tinh bột nghệ vào trong một cốc nước (nhiệt độ 40 độ C) tầm 200 – 250ml, khuấy hòa tan hỗn hợp.
  • Bước 2: Dùng nước tinh bột nghệ kèm thêm mật ong, sữa chua, hoặc sữa tươi tùy theo khẩu vị mà để tăng thêm mùi vị giúp dễ uống hơn

Cách sử dụng tinh bột nghệ chữa dạ dày

  • Uống 2-3 lần mỗi ngày với cách uống như đã hướng dẫn bên trên.
  • Uống trước và sau bữa ăn 15 phút để tinh bột nghệ được đưa vào cơ thể được hấp thụ tốt nhất.
  • Tránh uống dồn vào một bữa, vì uống như thế này rất dễ hại đến bao tử sẽ khiến cơ thể yếu không chịu được thì bạn sẽ cảm giác khó chịu, buồn nôn, hoặc say sẩm.

3.2. Sử dụng viên nghệ và mật ong

 
Viên nghệ và mật ong
Viên nghệ và mật ong

Nguyên liệu:

  • 120g tinh bột nghệ
  • 60g mật ong nguyên chất

Cách thực hiện

  • Bước 1: Trộn đều tinh bột nghệ và mật ong nguyên chất sau đó vo thành từng viên nhỏ. Mỗi viên khoảng 5g.
  • Bước 2: Cho số viên nghệ mật ong ở trên vào trong lọ thuỷ tinh vào tủ lạnh. Bảo quản ở ngăn mát để dùng dần.

Cách sử dụng

  • Đối với bệnh nặng: Mỗi ngày uống 3-5 viên, chai thầnh 3 lần, dùng liên tục trong vòng 40 ngày
  • Bệnh nhẹ: Mỗi ngày uống 3 viên chia làm 3 lần, sử dụng liên tục 5-10 ngày

3.3. Uống tinh bột nghệ chữa dạ dày kết hợp với chuối hột

 
Tinh bột nghệ kết hợp với chuối hột và sắn dây
Tinh bột nghệ kết hợp với chuối hột và sắn dây

Nguyên liệu:

  • Tinh bột nghệ
  • Quả chuối hột
  • Bột sắn dây

Cách chuối hột kết hợp với tinh bột nghệ chữa đau dạ dày

  • Chuối hột phơi khô, tán mịn thành bột. Sau đó trộn đều với 2 nguyên liệu còn lại là tinh bột nghệ và bột sắn dây với tỷ lê: 1:1:1 rồi cho vào lọ thuỷ tinh và đầy nắp bảo quản thật kỹ
  • Mỗi lần dùng 3 thìa cà phê hỗn hợp trên trộn với 1 thìa mật ong pha với 150ml nước ấm.

Đau dạ dày uống tinh bột nghệ lúc nào: Uống 1 ngày 3 lần. Liên tục khoảng 30 ngày. Uống sau khi ăn và trước khi uống nước

4. Ngoài uống tinh bột nghệ chữa viêm loét dạ dày còn có tác dụng gì?

Ngoài người đau dạ dày uống bột nghệ thì tinh bột nghệ còn có tác dụng giảm cân, thậm chí là tăng cân. Nghe có vẻ là vô lý mà lại rất hợp lý. Cùng một sản phẩm, nhưng nếu biết sử dụng đúng cách, sẽ cho bạn tác dụng ngược nhau như mong muốn của bạn.

Cách làm rất đơn giản: Cho 2 muỗng tinh bột nghệ vào ly. Sau đó cho 200-250ml nước vào rồi khuấy đều.

Bạn cũng có thể phối hợp nước tinh bột nghệ với mật ong để nhân đôi hiệu quả tăng cân và có hương vị thơm ngon, dễ uống hơn. Bạn có thể bỏ thêm ½ muỗng mật ong vào ly nước tinh bột nghệ đã pha theo công thức bên trên. Mật ong chứa hàm lượng vitamin A, D, E và enzym rất cao, giúp bạn tiêu hóa tốt hơn.

Như vậy qua việc sử dụng tinh bột nghệ chữa dạ dày và uống tinh bột nghệ chữa viêm loét dạ dày ở trên chúng ta biết được tinh bột nghệ không những có tác dụng làm đẹp mà còn có tác dụng đối với sức khoẻ. Chúc các bạn luôn có một sức khoẻ tốt!

>> Tìm hiểu thêm:

Đau dạ dày có ăn được thịt chó không?

Đau dạ dày có ăn được thịt chó không là vấn đề được nhiều người quan tâm bởi thịt chó là một trong những món ăn khoái khẩu của nhiều người trong đó có cả người bị đau dạ dày. Bài viết dưới đây sẽ giúp bạn giải đáp thắc mắc trên.

1. Đau dạ dày có ăn được thịt chó không?

Đau dạ dày có được ăn thịt chó không?
Đau dạ dày có được ăn thịt chó không?

Người mắc bệnh đau dạ dày tốt nhất nên hạn chế ăn thịt chó. Đây là thực phẩm có tính nóng và không tốt cho người mắc bệnh đau dạ dày, viêm loét dạ dày. Theo Đông Y, thịt chó có tính nóng có công dụng ôn thận trợ dương nhưng điều này lại hoàn toàn bất lợi cho dạ dày và hệ tiêu hoá.

Thói quen uống rượu ăn thịt chó như một món nhậu khoái khẩu là nguyên nhân dẫn đến các căn bệnh về đường ruột như đại tràng, viêm dạ dày… Đó là chưa kể, trong thịt chó bẩn, chưa xác định rõ nguồn gốc (chó dại, chó điên…) chứa nhiều mối nguy hại sức khoẻ và dẫn đến các căn bệnh nguy hiểm. Chi tiết sẽ được giải đáp ngay dưới đây

2. Tại sao bị đau dạ dày nên hạn chế ăn thịt chó

Tại sao đau dạ dày nên hạn chế ăn thịt chó
Tại sao đau dạ dày nên hạn chế ăn thịt chó

Đau dạ dày có ăn được thịt cho không? Ngay dưới đây sẽ giúp các bạn giải đáp thắc mắc này.

Trong thịt chó chứa nhiều đạm và các chất dinh dưỡng khác gồm Ca, P, Fe, protid, lipid… Trong 100g thịt chó sẽ cung cấp 348 calo, cao hơn rất nhiều so với thịt gà và thịt lợn. Xương chó cũng chứa nhiều canxi dạng photphat và carbonat. 

Không chỉ dùng làm thức ăn mà thịt chó còn được nhiều người sử dụng làm bài thuốc tốt cho người có máu hàn. Tuy nhiên, với những ai mắc bệnh đau dạ dày thì hàm lượng dinh dưỡng cao trong thịt chó lại không thích hợp để ăn quá nhiều

  • Người mắc bệnh dạ dày có hệ thống tiêu hoá yếu kém, trong thịt chó lại có nhiều đạm và những chất này thường khó tiêu hoá. Việc nạp vào cơ thể quá nhiều protein cùng một thời điểm sẽ khiến cho các hoạt động của chất phân huỷ thức ăn anzyme tắc nghẽn và tiêu hoá chậm lại. Lúc này dạ dày của bạn dễ bị tổn thương hơn.
  • Gây đầy bụng, khó tiêu và buồn nôn:  Thức ăn ở dạ dày vốn được nghiền nhỏ để có thể thẩm thấu chất dinh dưỡng vào cơ thể tốt hơn. Tuy nhiên, quá nhiều protein chuyển xuống ruột non làm cho sự co bóp dạ dày làm việc liên tục với khối lượng công việc lớn sẽ dẫn đến không hiệu quả và sau cùng là “đình công” vì quá mệt.

Ngoài ra các bệnh liên quan đến giun sán, dại, suy thận và xơ gan và bệnh gout, cao huyết áp hay mỡ trong máu cũng không nên ăn thịt cho quá nhiều.

Từ những ảnh hưởng sức khoẻ nói trên, có thể khẳng định, người mắc bệnh dạ dày nên hạn chế ăn thịt chó để tránh tác động xấu đến dạ dày và các chức năng khác của cơ thể. Tốt nhất, bạn nên loại bỏ suy nghĩ ăn loại thịt này để không rơi vào các trường hợp bệnh chồng bệnh nói trên.

>> Tìm hiểu thêm:

3. Vậy người bị đau dạ dày nên và không nên ăn gì?

Đau dạ dày nên và không nên ăn gì
Đau dạ dày nên và không nên ăn gì

Như ở phần trên đã giải đáp đau dạ dày có ăn được thịt chó không rồi. Thịt cho người bị dạ dày nên hạn chế. Vậy người đau dạ dày nên ăn gì và hạn chế ăn gì để tốt cho người đau dạ dày. Cụ thể:

3.1 Bị đau dạ dày nên ăn gì?

  • Chuối: Đau dạ dày có nên ăn chuối bởi đây là thực phẩm có khả năng trung hoà lượng acid có trong dạ dày và làm dịu nhanh những cơn đau quặn. Trong chuối có nhiều kali – một khoáng chất hỗ trợ ổn định dạ dày và giảm các triệu chứng ợ chua, khó tiêu.
  • Khoai lang: Trong khoai lang chứa nhiều tinh bột tốt cho nhuận tràng, chữa bệnh trĩ… Bạn có thể ăn khoai lang luộc, nấu súp hoặc ăn kèm với thức ăn chính đều có công dụng trị bệnh dạ dày hiệu quả.
  • Đu đủ: Tương tự chuối, đu đủ là trái cây có chứa nhiều chất dinh dưỡng tốt cho cơ thể người mắc bệnh dạ dày và táo bón. Một trong những phương thức chế biến dễ dàng nhất là bạn có thể làm sinh tố hoặc ép đu đủ lấy nước uống. 
  • Táo: Trong vỏ táo chứa nhiều pectin – hoạt chất có tính giãn nở và hoà tan tốt khi gặp nước giúp thúc đẩy quá trình tiêu hoá của dạ dày và đường ruột. Ngoài ra, táo còn có công dụng bôi trơn hệ tiêu hoá, giảm các triệu chứng tiêu chảy và đau quặn thường gặp của người mắc bệnh dạ dày. Bạn có thể ăn táo như món ăn vặt buổi chiều để làm giảm cơn đói mà vẫn tốt cho sức khoẻ.

Đọc thêm: Chia sẻ của Nghệ sĩ Hồng Vân trong việc điều trị đau dạ dày

3.2 Đau dạ dày không nên ăn gì?

  • Thực phẩm cay: Gia vị cay có trong thực phẩm sẽ làm tăng lượng acid trong dạ dày và ảnh hưởng đến quá trình hồi phục bệnh. Thức ăn cay kích ứng dạ dày, khiến các vết thương bên trong nặng hơn và dẫn đến đau quặn.
  • Thực phẩm từ sữa và chứa nhiều đường: Thực phẩm từ sữa chứa lactose hoàn toàn không tốt cho người mắc bệnh dạ dày. Chất này thường khó để tiêu hoá và dẫn đến chứng đầy bụng, khó tiêu.
  • Các loại đậu: Trong đậu chứa nhiều đường thuộc nhóm carbs và FODMAPs. Với người khoẻ mạnh, chất này tốt cho sức khoẻ vì cung cấp các lợi khuẩn cho hệ tiêu hoá. Tuy nhiên, với người mắc bệnh dạ dày thì chất này lại ảnh hưởng đến sức khoẻ vì hình thành carbohydrat phức hợp, acid trong dạ dày dư thừa và dẫn đến đầy hơi. Các chế phẩm từ đậu nên hạn chế dùng là đậu nành, đậu tương, đậu hà lan…
  • Thực phẩm giàu chất béo: Chất béo thường kích ứng dạ dày và gây ra các cơn đau co thắt đường ruột. Điều này dẫn đến việc làm chậm quá trình tiêu hoá thức ăn và dẫn đến bệnh táo bón. Bạn cần tránh xa các loại thực phẩm chứa các chất béo không tốt cho tiêu hoá như thịt mỡ, phô mai…
  • Chất kích thích: Cafe, rượu, bia… đều là thức uống chống chỉ định với người mắc bệnh dạ dày. Nếu sử dụng vô tội vạ có thể dẫn đến thủng và chảy máu dạ dày.

>> Tìm hiểu thêm:

Trên đây là toàn bộ thông tin quan trọng giúp bạn giải đáp thắc mắc đau dạ dày có ăn được thịt chó không. Hy vọng qua đây các bạn sẽ xây dựng thực đơn ăn uống khoa học và lành mạnh.

Tích điểm nhận quà từ CumarGold – Giải pháp thảo dược hiệu quả cho người viêm loét dạ dày mãn tính.

Với mong muốn giúp Quý khách hàng sử dụng ĐÚNG & ĐỦ LIỆU TRÌNH để đem lại hiệu quả tốt nhất, giải quyết vấn đề viêm loét dạ dày một cách toàn diện, hạn chế tình trạng tái phát, nhãn hàng CumarGold triển khai chương trình tích điểm “DÙNG ĐỦ LIỆU TRÌNH – HẾT ĐAU DẠ DÀY -NHẬN THÊM QUÀ TẶNG”.

Chương trình bắt đầu từ ngày 01/01/2019 đến ngày 31/12/2020.

Đối tượng áp dụng: Khách hàng mua lẻ và sử dụng trực tiếp sản phẩm CumarGold (Không áp dụng chương trình với khách hàng là nhà thuốc).

CÁCH THỨC THAM GIA CHƯƠNG TRÌNH:

Trên mỗi hộp CumarGold bán ra thị trường đều có tem tích điểm (được dán trên nắp hộp) của công ty Dược Mỹ phẩm CVI. Quý khách vui lòng cào nhẹ phần tráng bạc trên tem (cào bằng móng tay, không sử dụng các vật sắc nhọn như chìa khóa, dao kéo,…) để lấy mã và tích điểm theo 1 trong 2 cách dưới đây:

Cách 1: Tích điểm qua trang web

– Bước 1: Truy cập vào website http://tichdiem.cumargold.vn/  

– Bước 2: Quý khách vui lòng cào nhẹ phần tráng bạc của tem trên nắp hộp để lấy mã tích điểm.

– Bước 3: Tích điểm theo hướng dẫn trên website.

– Bước 4: Khi tích đủ 12 điểm, bộ phận chăm sóc khách hàng sẽ liên hệ với Khách hàng, Khách hàng sẽ nhận ngay 01 hộp sản phẩm CumarGold.

Cách 2: Nhắn tin tích điểm theo cú pháp: CVI_Mã tem tích điểm , và gửi tới số 8099.  *Lưu ý:

– Giữa CVI và Mã tích điểm cần có 1 dấu cách

– Cước phí: 1000đ/1 tin nhắn

– Mã tích điểm là 1 dãy bao gồm 13 chữ số.

Với mỗi tin nhắn hợp lệ Khách hàng sẽ tích được 01 điểm.

Khi tích được 12 điểm bộ phận chăm sóc khách hàng sẽ liên hệ với Khách hàng, Khách hàng sẽ nhận ngay 01 hộp sản phẩm CumarGold (miễn phí cước vận chuyển quà tặng trên toàn quốc)

Chú ý:

  • Chương trình áp dụng với các hộp sản phẩm có dán tem mã cào an ninh.
  • Công ty sẽ không hỗ trợ trường hợp 1 khách hàng tích điểm bằng 2 số điện thoại trở lên. Vì vậy, quý khách chỉ nên dùng 01 số điện thoại duy nhất để nhắn tin, có cơ hội tích nhiều điểm, đổi được nhiều quà.
  • Mỗi khách hàng có thể nhận được tối đa 05 hộp sản phẩm trong thời gian 06 tháng tính từ thời điểm tích lũy điểm đầu tiên (tương ứng với 60 điểm). Quá 60 điểm, mã tem tích điểm mới sẽ được bảo lưu và chuyển sang chu kỳ 6 tháng kế tiếp. Quý khách vui lòng chờ đến chu kỳ mới để có thể nhận quà.
  • Mỗi mã nhắn bằng 1 tin, không gửi nhiều mã vào cùng một tin nhắn.
  • Nếu quý khách tích điểm không thành công, hoặc đủ 12 điểm mà chưa thấy được liên hệ gửi quà vui lòng gọi tới tổng đài 1800 1796 (Miễn cước) để được hỗ trợ.
  • Để có thể được nhận quà nhanh nhất và không mất phí tin nhắn, quý khách vui lòng sử dụng cách tích điểm thông qua website: cumargold.vn
  • Tổng đài hỗ trợ: 1800 1796 (miễn cước) hoặc số Hotline 094 380 6556

Chúng tôi chân thành cảm ơn Quý Khách đã tin dùng CumarGold.

Chúng tôi xin kính chúc quý khách hàng luôn mạnh khỏe!

Đau dạ dày có ăn miến được không? Câu trả lời chuẩn xác

Đau dạ dày có ăn được miến không là thắc mắc của nhiều người bởi nhiều thông tin cho rằng ăn miến bị cồn ruột ảnh hưởng đến dạ dày. Bài viết dưới đây sẽ giúp bạn trả lời thắc mắc trên.

1. Đau dạ dày có ăn được miến không?

Đau dạ dày ăn miến được không được nhiều người quan tâm
Đau dạ dày ăn miến được không được nhiều người quan tâm

Theo các chuyên gia, người đang bị vấn đề về dạ dày hoàn toàn có thể ăn được miến. Tuy nhiên, người bệnh không nên ăn quá nhiều miến trong một bữa và không nên ăn miến liên tục nhiều bữa trong thời gian dài. 

Ngoài ra, người bệnh cũng nên lưu ý đến cách ăn miến để không làm bệnh đau dạ dày bị ảnh hưởng và trở nặng. Chi tiết sẽ được giải đáp ngay phần tiếp theo.

2. Tại sao đau dạ dày không nên ăn quá nhiều miến?

Miến nhiều tinh bột tuy nhiên ăn nhiều sẽ bị cồn ruột
Miến nhiều tinh bột tuy nhiên ăn nhiều sẽ bị cồn ruột

Miến là loại thực phẩm dạng sợi khô khá phổ biến đối với người Việt Nam nói chung. Thông thường, miến được chế biến từ bột khoai lang, bột đậu xanh, bột củ dong hoặc bột sắn. 

Miến có thành phần giàu protein nhưng lại không chứa cholesterol nên rất tốt cho sức khỏe.  Một số món miến phổ biến trên cả ba miền có thể kể ra như miến ngan, miến lươn trộn, miến cua…Tuy nhiên thì việc ăn nhiều miến có thể gây ra một số tác hại đến dạ dày như sau:

  • Miến chứa nhiều tinh bột nên dễ tiêu hoá, tuy vậy lại dễ gây cồn ruột, xót ruột là nguyên nhân dẫn đến bệnh đau dạ dày.
  • Hiện nay trên thị trường đã xuất hiện các loại miến không rõ nguồn gốc. Các loại miến này sử dụng chất tẩy trắng cùng nhiều phụ gia độc hại khác nên sẽ gây tác động xấu tới đường tiêu hoá nói riêng và cả cơ thể nói chung. 

Vậy đau dạ dày có ăn được miến không? Các bạn chỉ cần ăn miến đúng cách để không gây ảnh hưởng tới dạ dày chính là ăn vừa đủ, tránh ăn quá nhiều và liên tục. Ngoài ra thì bạn cũng nên kết hợp thêm các loại thịt, tôm cá… để cân bằng lượng tinh bột, giúp dạ dày không bị đau.

>> Tìm hiểu thêm:

3. Cách ăn miến đúng cách 

Nếu được kết hợp khéo léo với các nguyên liệu khác thì bữa ăn của bạn không chỉ lành mạnh, cân bằng mà còn rất hấp dẫn. Một số món ăn lý tưởng mà bạn có thể tham khảo có thể kể đến như sau:

3.1 Miến nấu tim gà 

Miến nấu tim gà
Miến nấu tim gà

Nguyên liệu cần chuẩn bị: miến dong, tim gà, nước hầm gà, nấm kim châm, nấm hương, hành ngò, các loại gia vị cần thiết…

Cách bước thực hiện:

  • Bước 1: Đem tim gà đi sơ chế rồi cắt làm đôi, miến dong ngâm trong nước cho tới khi mềm. Nấm đem cắt thành những miếng vừa ăn, hành ngò thái nhỏ.
  • Bước 2: Phi thơm hành tỏi rồi cho tim gà vào xào sơ trong vòng 2 phút, nêm thêm một chút gia vị cho đậm đà.
  • Bước 3: Tiếp tục cho nước hầm gà vào nấu, đun cho tới khi nước sôi thì thả miến dong vào nấu cùng. Nêm nếm gia vị cho vừa ăn.
  • Bước 4: Múc miến ra bát, rắc thêm hành ngò và tiêu lên trên và thưởng thức.

3.2 Miến xào hải sản 

Miến xào hải sản
Miến xào hải sản

Với món miến xào hải sản thì bạn không cần thắc mắc đau dạ dày có ăn được miến không bởi khi ăn miễn xào hải sản bạn sẽ không bị cồn ruột và ảnh hưởng đến dạ dày.

Nguyên liệu cần chuẩn bị: miến dong, hành tây, trứng gà, tôm, mực, nấm hương, cà rốt, gia vị các loại…

Các bước thực hiện:

  • Bước 1: ngâm miến trong nước cho mềm rồi vớt ra trộn với trứng gà, rửa sạch hành tây và cà rốt, cắt nhỏ nấm hương. Tôm mực cũng đem sơ chế sạch sẽ.
  • Bước 2: Phi thơm hành tỏi, cho nấm hương vào xào với gia vị rồi tiếp tục cho tôm mực vào xào cùng. 
  • Bước 3: Khi tôm mực gần chín thì các bạn cho tiếp hành tây và miến trộn vào xào chung. Xào khoảng 1 phút với lửa lớn rồi nêm nếm gia vị vừa ăn.

4. Vậy người bị đau dạ dày nên và không nên ăn gì ? 

Đau dạ dày nên ăn gì
Đau dạ dày nên ăn gì

Ngoài miến thì người bị đau dạ dày nên ăn gì và không nên ăn gì nữa. Dưới đây là thực phẩm, đồ ăn người đau dạ dày nên và không nên ăn

Thực phẩm người đau dạ dày nên ăn:

  • Nghệ: Nghệ có chứa nhiều curcumin, rất tốt trong việc xoa dịu đau đớn và làm lành thương tổn cho dạ dày.
  • Sữa chua: lượng enzym, acid lactic cùng các lợi khuẩn trong sữa chua có tác dụng kích thích tiêu hóa, làm đệm cho niêm mạc, giảm kích ứng dạ dày.
  • Bánh mì ngũ cốc nguyên hạt, bột yến mạch: tinh bột từ các loại thức ăn này rất dễ tiêu hóa, giúp dạ dày giảm áp lực.
  • Đạm dễ tiêu: Các loại đạm dễ tiêu như thịt nạc, cá, trứng, đậu nành… sẽ cung cấp đủ protein mà vẫn không khiến dạ dày làm việc quá sức.

Thực phẩm không nên ăn:

  • Thực phẩm chế biến sẵn, nhiều muối: Các loại thực phẩm này gây tích trữ nước, làm tăng huyết áp, gây kích ứng dạ dày.
  • Sản phẩm từ sữa: Sữa và các chế phẩm từ sữa có thể gây ra đầy bụng, khó tiêu, đau dạ dày, tiêu chảy, đặc biệt là khi bạn dùng vào lúc đói.
  • Các loại thịt đỏ: Các loại thịt đỏ như thịt bò, thịt cừu, dê… thường rất khó tiêu vì chứa lượng protein và chất béo cao. Chúng sẽ làm bao tử tăng tiết acid, gây nhiều vấn đề tiêu hóa.
  • Thực phẩm tạo hơi trong dạ dày: Các món dưa cà, hành hẹ, cần tây… đều gây chướng bụng, khó tiêu, gây ra tình trạng ợ hơi.

“Việc kiêm khem về chế độ ăn uống hàng ngày trong điều trị bệnh dạ dày khiến bạn gặp nhiều khó khăn và bất tiện, vậy có giải pháp nào giúp điều trị bệnh dạ dày nhanh, tiện lợi, không gây tác dụng phụ và hiệu quả tốt hơn không?”

CumarGold New – Giải pháp toàn diện cho bệnh đau dạ dày cấp và mãn tính

Bạn có biết: Lần đầu tiên Viện Hàn Lâm khoa học Việt Nam đã sáng chế thành công Nano Curcumin dựa trên công nghệ Micell tiên tiến nhất thế giới kết hợp với của nghệ vàng, rất tốt cho bệnh nhân bị bệnh dạ dày. Nano Curcumin Viện Hàn Lâm có chất lượng tương đương với Nano Curcumin của Mỹ, cao hơn của Ấn Độ và Trung Quốc. 

Tiếp nhận thành công đó, công ty cổ phần dược mỹ phẩm CVI đã kết hợp với Viện hàn lâm Việt Nam cho ra dòng sản phẩm bảo vệ dạ dày CumarGold New – Giải pháp toàn diện cho bệnh nhân đau dạ dày. Sản phẩm đã được hơn 10.000 nhà thuốc phân phối, hơn 20.000 dược sĩ tin tưởng, và được hàng triệu chuyên gia và bệnh nhân tin dùng trong suốt 8 năm qua.

Nano Curcumin với công nghệ Micell cho tác dụng tối ưu so với Curcumin thông thường:

  • Tăng độ tan từ 7.500 -10.000 lần
  • Hấp thu hơn 40 lần so với Curcumin thường
  • Làm lành nhanh vết loét, hết đau dạ dày, triệu chứng ợ hơi, ợ chua nhanh chóng
  • Giúp hơn 1,5 triệu người đã Ức chế  65 chủng vi khuẩn HP, không còn tái phát với bệnh dạ dày”

Ngoài ra, trong CumarGold New còn chứa chiết xuất Gừng chuẩn hóa giúp giảm nhanh triệu chứng trào ngược, đầy bụng, ợ hơi, cải thiện tiêu hóa. Hiệp đồng tác dụng ức chế khuẩn Hp, chống viêm, làm lành; kích thích sản xuất chất nhầy mucin, bảo vệ niêm mạc dạ dày.

CumarGold New – Giúp bệnh nhân viêm dạ dày cải thiện qua từng ngày

  • Sau 1-2 tuần: Giảm các triệu chứng của bệnh dạ dày như đau rát thượng vị, ợ hơi, buồn nôn, đầy bụng khó tiêu, ăn không ngon, mất ngủ…
  • Sau 4-8 tuần:Các triệu chứng xuất hiện rất ít, niêm mạc dạ dày được phục hồi, vi khuẩn Hp được ức chế, bệnh nhân ăn ngon, tiêu hóa ổn định.

    Sau 9-12 tuần:Các triệu chứng không còn, bệnh nhân sinh hoạt bình thường, thoải mái, dễ chịu. Nguy cơ biến chứng được đẩy lùi, ngăn ngừa khả năng tái lại.

  • Nếu bạn cần chuyên gia tư vấn về bệnh lý, hãy gọi đến số tổng đài 1800.1796 để được tư vấn miễn phí. Bạn cũng có thể gửi câu hỏi thắc mắc và xem điểm bán CumarGold New dưới 2 nút dưới đây để xem chi tiết hơn nhé!

>> Tìm hiểu thêm:

 

Đau Dạ Dày Có Nên Ăn Trứng Không? [CHUYÊN GIA GIẢI ĐÁP]

Trứng thường được sử dụng làm nguồn thức ăn cung cấp protein cho người. Trứng giúp điều hòa lượng cholesterol, ngăn ngừa tích lũy cholesterol, thúc đẩy quá trình phân tách chất này và bài xuất các thành phần thu được ra khỏi cơ thể. Vậy người bị đau dạ dày có nên ăn trứng không? Cùng tìm hiểu câu trả lời ở bài dưới đây!

1. Tác dụng của trứng đối với sức khỏe

Trứng sở hữu thành phần dinh dưỡng đa dạng đặc biệt tốt cho sức khỏe. Một quả trứng cơ trung bình cung cấp ít nhất 12 loại chất quen thuộc tốt cho cơ thể gồm: Vitamin D, Selen, Kẽm, Sắt, Canxi, chất béo, Omega 3, Protein, Vitamin B12, Lutein và Zeaxanthin… 

Trứng là thực phẩm giàu dinh dưỡng và là nguyên liệu quen thuộc được sử dụng trong chế biến các món ăn hàng ngày của người Việt. Ăn trứng đúng cách giúp tăng cường sức khỏe, cải thiện hệ miễn dịch và đặc biệt tốt cho người mắc bệnh đau dạ dày. 

Khi được đưa vào cơ thể, trứng tạo ra nhiều thay đổi tích cực 

  • Cải thiện sức khỏe, tăng cường trao đổi chất nhờ hàm lượng dinh dưỡng đa dạng. 
  • Tăng cholesterol tốt trong cơ thể và hạn chế mắc bệnh tim mạch, đột quỵ do có nhiều Omega 3 và các chất béo tốt. 
  • Tăng cường sức khỏe xương khớp vì cung cấp nhiều canxi. 
  • Tăng cường sức khỏe mắt vì có nhiều vitamin A. 
  • Hỗ trợ giảm cân

Trong số các loại trứng, trứng gà là phổ biến và thường được sử dụng nhất do có độ dinh dưỡng lý tưởng và mùi vị thơm ngon. 

2. Bị đau dạ dày có nên ăn trứng không?

Đau dạ dày có nên ăn trứng không?
Người bị đau dạ dày ăn trứng được không?

BỊ đau dạ dày ăn trứng được không? Theo các chuyên gia, người bị đau dạ dày có thể ăn trứng bình thường. Vì trong trứng có chứa vitamin, khoáng chất, enzyme,…có lợi cho tiêu hóa của người bệnh, giúp giảm thiểu dấu hiệu đau dạ dày. Trứng có hàm lượng dinh dưỡng phong phú, nâng cấp thể trạng và cải thiện các chức năng của dạ dày hay cơ quan tiêu hóa.

Ngoài ra, trứng còn có các tác dụng sau:

  • Trứng không chứa quá nhiều chất béo hay cholesterol có hại cho hệ tiêu hóa. Do đó, trứng góp phần giảm các kích ứng của dạ dày và hạn chế sự gia tăng axit dịch vị. 
  • Có chứa đa dạng chất chống oxy hóa, khoáng chất, vitamin và axit amin.. thúc đẩy quá trình khôi phục niêm mạc viêm loét và cải thiện các triệu chứng suy nhược cơ thể.
  • Ngoài ra, trứng là thực phẩm tương đối mềm sau khi chế biến. Bởi vậy, trứng không gây áp lực lên dạ dày cũng như các cơ quan khác của hệ tiêu hóa, hoàn toàn phù hợp với những người bị đau dạ dày. 

Tuy nhiên ăn ở mức vừa phải và đúng cách sẽ không ảnh hưởng đến hệ tiêu hoá. Trong trứng có nhiều antitrypsin chống sự tiêu hóa của protein. Chất này có thể gây đầy bụng, ợ chua, khó tiêu và có thể khiến bệnh nặng hơn nếu nạp quá nhiều một lúc. 

Tới đây, có thể kết luận rằng người đau dạ dày hoàn toàn có thể ăn trứng, nhưng phải ăn đúng cách. Việc ăn trứng đúng cách chắc chắn sẽ giúp người bệnh nhanh chóng đẩy lùi các triệu chứng bệnh thúc đẩy cơ thể hấp thụ dưỡng chất tốt hơn. Muốn biết cách đúng ở đây là gì, bạn đừng bỏ lỡ các nội dung hữu ích chúng tôi chia sẻ dưới đây nhé!

>> Tìm hiểu thêm:

3. Cách ăn trứng đúng cách mà không ảnh hưởng đến hệ tiêu hóa.

Người bị đau dạ dày nên ăn trứng đã nấu chín
Người bị đau dạ dày nên ăn trứng đã nấu chín

Đau dạ dày có nên ăn trứng tuy nhiên phải biết cách ăn trứng đúng cách thì mới không ảnh thưởng đến dạ dày. Vậy ăn trứng đúng cách là thế nào?

  • Chỉ ăn trứng đã được nấu chín kỹ: Thực phẩm tươi sống nói chung và trứng sống nói riêng không tốt cho người mắc các bệnh dạ dày. Những thực phẩm này ở dạng nguyên thủy thường chứa các chất gây kích ứng dạ dày và khó tiêu với cơ thể đang mắc các bệnh liên quan đến đường ruột. Do đó, trứng sống có thể dẫn đến các triệu chứng của bệnh dạ dày như chướng bụng, khó tiêu… Với những người mắc bệnh dạ dày, việc ăn trứng sống còn có thể dẫn đến rối loạn dạ dày và dẫn đến tiêu chảy, đi ngoài thường xuyên…
  • Một tuần nên ăn từ 3 đến 4 quả: Nếu ăn trứng nhiều quá sẽ gây đầy bụng, ợ chua, khó tiêu bởi trong trứng có nhiều antitrypsin chống sự tiêu hóa của chất protein
  • Không nên sử dụng các loại trứng chiên rán cần hạn chế tối đa bởi vì lượng dầu mỡ nhiều có thể dẫn đến đầy hơi, khó tiêu. 
  • Nên sử dụng phương pháp chưng, hấp hoặc luộc trứng là tốt nhất

>> Tìm hiểu thêm:

Trên đây là lời giải đáp cho thắc mắc đau dạ dày có nên ăn trứng không. Hy vọng với những chia sẻ này, các bạn sẽ bổ sung trứng và các thực phẩm khác đúng cách từ đó giúp cho bệnh dạ dày. Thường xuyên truy cập vào https://cumargold.vn/ để nhận được những thông tin hữu ích nhất nha!

Xét Nghiệm Máu Tìm HP Có Chính Xác Không? [GIẢI ĐÁP CHI TIẾT]

Xét nghiệm máu có tìm vi khuẩn HP không? Xét nghiệm máu HP có chính xác không? Xét nghiệm máu có phát hiện hp dạ dày không? Trường hợp nào nên làm xét nghiệm máu tìm HP. Cùng đọc ngay bài viết dưới đây để biết về loại xét nghiệm HP dạ dày bằng máu

>> Xem thêm:

1. Xét nghiệm máu tìm hp là gì?

Xét nghiệm máu có biết được vi khuẩn HP không? Khi cơ thể bị nhiễm vi khuẩn Hp, trong máu của người bệnh sẽ sản sinh ra các loại kháng thể chống Hp. Bằng việc xét nghiệm máu cho bệnh nhân, các bác sĩ có thể tìm ra sự có mặt của các kháng thể này và đưa ra những kết luận người bệnh có đang bị nhiễm vi khuẩn Hp hay không.

Xét nghiệm máu tìm vi khuẩn HP
Xét nghiệm máu tìm vi khuẩn HP

Để thực hiện xét nghiệm HP dạ dày bằng máu, các bước thực hiện sẽ lần lượt như sau:

  • Tiến hành lấy mẫu máu của bệnh nhân để làm bệnh phẩm. 
  • Các mẫu máu sẽ được chuyển đến nơi phân tích và tìm kiếm xem chúng có chứa kháng thể chống lại vi khuẩn Hp hay không. 
  • Nếu kết quả đọc được nhận thấy có kháng thể chống vi khuẩn Hp trong máu, người bệnh sẽ nhận được kết luận dương tính với Hp. 

2. Xét nghiệm máu tìm hp có chính xác không

Trên thực tế, mỗi xét nghiệm đều có phần trăm sai lệch nhất định. Xét nghiệm máu tìm vi khuẩn HP cũng vậy. Tuy nhiên, mức độ chính xác và sai lệch này là bao nhiêu?

2.1 Xét nghiệm máu tìm vi khuẩn HP có chính xác không?

Xét nghiệm máu tìm vi khuẩn HP có chính xác không
Xét nghiệm máu tìm vi khuẩn HP có độ chính xác không cao

Có rất nhiều cơ sở y tế thực hiện xét nghiệm máu tìm vi khuẩn HP vì đây là phương pháp xét nghiệm đơn giản. Mặc dù vậy, kết quả của xét nghiệm HP dạ dày bằng máu có độ chính xác thấp và là loại xét nghiệm không được ưu tiên thực hiện. 

Xét nghiệm máu tìm vi khuẩn Hp cũng có những ưu điểm nhất định nên được khá nhiều người chọn lựa như: giá thành rẻ và quy trình thực hiện đơn giản, không gây đau, không làm cơ thể bị khó chịu, thời gian có kết quả nhanh.

Tuy nhiên, xét nghiệm máu tìm vi khuẩn Hp có một nhược điểm cực kỳ lớn đó chính là độ chính xác không cao. Điều này có thể gây ra nhiều khó khăn cho chính bản thân bệnh nhân và cả bác sĩ điều trị trong quá trình đi tìm nguyên nhân và thực hiện các phương pháp chữa bệnh phù hợp. Tại sao lại như vậy cùng tìm hiểu ngay sau đây.

2.2 Tại sao xét nghiệm máu có phát hiện HP dạ dày có độ chính xác thấp?

Xét nghiệm máu tìm vi khuẩn HP có độ chính xác thấp và hay cho ra kết quả dương tính giả. Có 2 nguyên nhân chính dẫn tới nhược điểm này:

  • Do vi khuẩn Hp tồn tại ở những bộ phận khác trên cơ thể như miệng, đường ruột, các khu xoang… nhưng không có mặt trong dạ dày. Việc này làm cho kết quả xét nghiệm máu tìm Hp dương tính, dù vi khuẩn hoàn toàn không có khả năng gây ra các căn bệnh về đường tiêu hóa. 
  • Do kháng thể chống Hp vẫn tồn tại trong cơ thể sau khi vi khuẩn Hp trong dạ dày đã được tiêu diệt hết. Kháng thể Hp có thể lưu lại vài tháng hoặc có khi lên đến vài năm sau khi vi khuẩn đã được tiêu diệt sạch và tạo ra kết quả dương tính khi xét nghiệm máu. 

Xét nghiệm máu tìm HP có chính xác không? 2 nguyên nhân trên dẫn tới việc xét nghiệm máu có mức độ có độ chính xác không cao. Tình trạng này dễ khiến các bác sĩ bị nhầm lẫn và có thể đưa ra biện pháp điều trị sai hướng, không phù hợp với người bệnh. 

3. Vậy xét nghiệm máu tìm HP thực hiện trong trường hợp nào? 

Xét nghiệm máu tìm HP trong trường hợp nào
Xét nghiệm máu tìm HP trong trường hợp nào

Mặc dù xét nghiệm máu tìm HP có chính xác không cao và hay xuất hiện dương tính giả và đưa ra những kết luận chưa thực sự chính xác, nhưng xét nghiệm máu vẫn được áp dụng trong những trường hợp như:

  • Được sử dụng trong một số trường hợp các xét nghiệm khác có thể cho kết quả âm tính giả: bệnh nhân đang có loét dạ dày chảy máu, viêm teo dạ dày cần theo dõi định kỳ phát hiện nguy cơ loạn sản ung thư hoá….
  • Xét nghiệm máu tìm Hp chủ yếu được sử dụng trong các nghiên cứu dịch tễ. Khi đó, chúng cần các ngưỡng chẩn đoán khác nhau tai các quần thể khác nhau để đưa ra kết quả chính xác cho việc nghiên cứu.

4. Lưu ý khi xét nghiệm HP trong dạ dày bằng máu.

  • Khi thực hiện xét nghiệm máu tìm vi khuẩn Hp, người bệnh không nên ăn trước khi tiến hành lấy mẫu máu. 
  • Sau khi có kết quả xét nghiệm máu, người bệnh nên lấy đó là số liệu tham khảo cho tình trạng bệnh của mình. Tốt nhất nên thực hiện thêm phương pháp nội soi để biết chính xác mình có bị nhiễm vi khuẩn Hp dạ dày hay không và có hướng điều trị phù hợp nhất. 
  • Người bệnh tuyệt đối không nên chủ quan sau khi xét nghiệm máu không có vi khuẩn Hp, cũng không nên quá suy sụp, mệt mỏi xuống tinh thần nếu kết quả có nhiễm loại vi khuẩn này.

Hy vọng qua bài viết này bạn không còn băn khoăn xem xét nghiệm máu tìm Hp có chính xác không nữa và đã nắm rõ những kiến thức về xét nghiệm máu tìm HP. Chúc các bạn nhiều sức khoẻ! Thường xuyên truy cập vào https://cumargold.vn/ để cập nhật những thông tin hữu ích nhất nha!

TOP 15 hình ảnh viêm hang vị dạ dày thực tế khiến bạn Rùng Mình

Viêm hang vị là căn bệnh khá phổ biến tuy nhiên không phải ai cũng được thấy hình ảnh viêm hang vị dạ dày thực tế thế nào. Bài viết dưới đây sẽ tổng hợp các hình ảnh thực tế phóng to về viêm hang vị này để các bạn hiểu hơn về căn bệnh này

Xem thêm:

1. Hình ảnh vị trí viêm hang vị trong cơ thể

Hình ảnh vị trí viêm hang vị dạ dày
Hình ảnh vị trí viêm hang vị dạ dày

Nhìn hình ảnh chúng ta có thể thấy hang vị nằm ở vị trí gần cuối dạ dày, có nhiệm vụ chứa đồ ăn và thức uống sau khi nạp vào cơ thể. Viêm hang vị thực chất là những vết loét dạ dày nằm trên hang vị.

Hình ảnh viêm hang vị dạ dày cận cảnh
Đây là hình ảnh viêm hang vị dạ dày cận cảnh

2. Hình ảnh viêm hang vị dạ dày ở các mức độ khác nhau qua nội soi

Hình ảnh hang vị bình thường
Hình ảnh hang vị bình thường và không có biến chứng
Hình ảnh hang vị bị xuất huyết
Đây là hình ảnh viêm hang vị dạ dày xuất huyết do các mạch máu tại đây bị viêm
Hình ảnh hang vị dạ dày xuất hiện ổ loét gần bờ cong nhỏ
Hình ảnh viêm hang vị dạ dày bị viêm xuất hiện ổ loét, gần bờ cong nhỏ của dạ dày.
Hình ảnh viêm hang vị xuất hiện khối u
Hình ảnh viêm hang vị xuất hiện khối u

Viêm hang vị còn làm xuất hiện khối u tại dạ dày. Trong trường hợp xấu thì khối u này có thể là ung thư dạ dày.

3. Hình ảnh các loại viêm hang vị dạ dày

Viêm hang vị diễn biến theo các mức độ nặng nhẹ khác nhau, tiêu biểu là tình trạng viêm trợt với những vết xước nhỏ trên bề mặt dạ dày hoặc viêm xung huyết khiến các mạch máu dạ dày bị giãn nở.

Cùng tìm hiểu các dạng viêm hang vị thông qua các hình ảnh viêm hang vị dạ dày dưới đây

Hình ảnh viêm trợt hang vị 

Hình ảnh viêm trợt hang vị
Hình ảnh viêm trợt hang vị

Viêm trợt hang môn vị – tình trạng bề mặt niêm mạc dạ dày xuất hiện các vết xước nhỏ.

Hình ảnh viêm trợt xung huyết hang vị
Hình ảnh viêm trợt xung huyết hang vị

Hình ảnh viêm trợt xung huyết hang vị – bệnh lý xuất phát từ các vết viêm loét dạ dày, có thể dẫn tới viêm loét dạ dày tá tràng nếu không được điều trị.

Ảnh viêm trợt lồi hang vị dạ dày
Hình ảnh viêm hang vị dạ dày trợt lồi

Viêm trợt lồi hang vị dạ dày – một dạng tổn thương trên bề mặt của niêm mạc dạ dày.

Ảnh viêm trợt phù nề hang môn vị
Ảnh viêm trợt phù nề hang môn vị

Viêm trợt phù nề hang môn vị – tình trạng vết viêm loét bị nhiễm trùng, gây ứ đọng máu và sưng tấy.

Hình ảnh viêm xung huyết hang vị 

Hình ảnh viêm xung huyết hang vị mức độ nhẹ
Hình ảnh viêm hang vị dạ dày bị xung huyết mức độ nhẹ

Viêm xung huyết hang vị dạ dày ở mức độ nhẹ tình trạng xuất hiện một số vết hồng ban trên bề mặt niêm mạc hang vị

Viêm xung huyết hang vị mức độ vừa
Viêm xung huyết hang vị mức độ vừa

Viêm xung huyết hang vị mức độ vừa – gây ra những cơn đau thượng vị, buồn nôn và nôn, trên nội soi thường có các vết thương dạng đốm xâm chiếm vùng hang vị. Lúc này các mạch máu bị giãn nở do ứ quá nhiều máu gây ra xung huyết

Hình ảnh viêm xung huyết hang vị mức độ nặng
Hình ảnh viêm xung huyết hang vị mức độ nặng

Viêm xung huyết hang vị mức độ nặng – vết viêm có thể lan ra các vùng khác, gây ra nhiều biến chứng nguy hiểm và 

4. Hình ảnh viêm hang vị dạ dày khi bị biến chứng

Viêm hang vị có thể gây ra nhiều biến chứng nguy hiểm như sau:

Bị xuất huyết tiêu hoá.

Đây là tình trạng máu chảy ra khỏi lòng mạch của đường tiêu hóa

Hình ảnh xuất huyết tiêu hoá qua nội soi
Hình ảnh xuất huyết tiêu hoá qua nội soi

Hẹp môn vị

Đây là tình trạng ách tắc lưu thông thức ăn và dịch vị từ dạ dày xuống tá tràng.

Hẹp môn vị
Hẹp môn vị

Thủng dạ dày

Đây là thành dạ dày bị vỡ, xuất hiện một hoặc nhiều lỗ.

Thủng dạ dày
Thủng dạ dày

Ung thư dạ dày

Đây là tình trạng phát triển khối u ác tính, nếu không được điều trị kịp thời có thể dẫn tới tử vong.

Hình ảnh ung thư dạ dày qua nội soi
Hình ảnh ung thư dạ dày qua nội soi

Trên đây là các hình ảnh viêm hang vị dạ dày thực tế. Hy vọng qua những hình ảnh này, các bạn sẽ có cái nhiền tổng quát về bệnh viêm hang vị để từ đó có cách phòng tránh căn bệnh này. Chúc các bạn nhiều sức khoẻ!

1
TƯ VẤN LIỆU TRÌNH

Thông báo

x