Skip to main content

Bệnh viêm loét dạ dày tá tràng – nguyên nhân và cách điều trị

Ngày nay, các bệnh về đường tiêu hóa như đau dạ dày, viêm loét dạ dày tá tràng không còn hiếm. Chúng rất dễ gặp và có thể gặp ở bất kỳ đối tượng, độ tuổi nào. Việc tìm hiểu về bệnh, nguyên nhân gây bệnh và phương pháp điều trị là một điều cần thiết, giúp phòng tránh bệnh và bảo vệ sức khỏe cho bản thân và những ngoài xung quanh.

Viêm loét dạ dày tá tràng là một chứng bệnh bắt nguồn từ căn bệnh đau dạ dày. Khi lớp niêm mạc dạ dày bị tổn thương, dưới tác động của acid dịch vị và pepsin, các vết loét dần xuất hiện, với mức độ tổn thương tùy theo độ nông sâu và đường kính của vết loét. Đa số các trường hợp bệnh xuất hiện vết loét lành tính, tuy nhiên, vẫn có khoảng 4% dạ dày tá tràng bị loét do những khối u ác tính. Vì thế, bạn cần thường xuyên kiểm tra, xét nghiệm để sớm phát hiện và loại bỏ nguy cơ này.

Nguyên nhân gây viêm loét dạ dày tá tràng

Do cuộc sống hiện đại có nhiều sự thay đổi mỗi ngày, ảnh hưởng đến chính chế độ sinh hoạt hàng ngày của bạn. Bởi vậy, có rất nhiều nguyên nhân gây nên bệnh.

Chế độ ăn uống không hợp lý

–       Sử dụng nhiều chất kích thích (rượu bia, thuốc lá, café,…) là nguyên nhân hàng đầu dẫn đến bệnh viêm loét dạ dày.

–       Ăn nhiều thức ăn chiên xào, có nhiều dầu mỡ; ăn thức ăn quá chua, cay, nóng gây kích ứng niêm mạc dạ dày.

–       Chế độ ăn thiếu dinh dưỡng kéo dài (do ăn kiêng,…); thời gian giữa các bữa ăn không hợp lý, đầy đủ.

–       Ăn vội vàng, không nhai kỹ.

–       Thường xuyên bị rối loạn tiêu hóa (do ăn sai bữa, để dạ dày quá đói, ăn quá no, ăn khuya muộn…).

Rượu bia và các chất kích thích là một trong những nguyên nhân gây viêm loét dạ dày tá tràng.

Các nguyên nhân khác

–       Sử dụng không hợp lý nhiều loại thuốc, đặc biệt là các thuốc giảm đau và do không dùng thuốc theo hướng dẫn của nhân viên y tế.

–       Nhiễm vi khuẩn Helicobacter Pylori – vi khuẩn gây nên các bệnh lý ở dạ dày tá tràng.

–       Do người bệnh hay lo lắng, sợ hãi, dẫn đến việc bị stress trong công việc và cuộc sống.

–       Do mắc các bệnh nội tiết: đái tháo đường, hạ đường huyết,…

Điều trị bệnh viêm loét dạ dày tá tràng

Để điều trị viêm loét dạ dày tá tràng, mục tiêu cần xác định chính là làm giảm các triệu chứng của bệnh và làm liền các vết loét, đưa niêm mạc dạ dày tổn thương trở lại trạng thái bình thường. Để làm được điều này, trước tiên cần giảm các nguyên nhân gây bệnh.

Thay đổi chế độ ăn uống, sinh hoạt hợp lý và khoa học hơn. Hạn chế các loại thực phẩm có hại cho dạ dày nhưng vẫn phải đảm bảo lượng thức ăn đưa vào cơ thể cung cấp đầy đủ chất dinh dưỡng.

Điều chỉnh lượng công việc hàng ngày, tránh stress tâm lý, căng thẳng trong cuộc sống.

Sử dụng thuốc theo phác đồ điều trị của bác sĩ (dùng thuốc đúng và đủ theo hướng dẫn điều trị), sau mỗi lần điều trị cần làm xét nghiệm, nội soi để đánh giá hiệu quả điều trị.

Ngoài ra, người bệnh có thể sử dụng thêm các loại thực phẩm chức năng có tác dụng hỗ trợ điều trị bệnh, giúp nhanh lành bệnh và cải thiện sức khỏe tốt hơn.

Bệnh viêm loét dạ dày tá tràng- những điều bạn cần biết

Bài viết cung cấp tới cho bạn những hiểu biết về bệnh viêm loét dạ dày tá tràng để có thể điều trị bệnh hiệu quả nhất. Hiểu về bênh còn giúp bạn phòng tránh bệnh hiệu quả cho bản thân và gia đình mình. Hãy cùng theo dõi với chúng tôi nhé.

Bệnh viêm loét dạ dày tá tràng

Bạn cảm thấy đau bụng âm ỉ, kèm theo ợ hơi, ợ chua, cơn đau của bạn giảm đi khi mà bạn ăn nhẹ, thì khả năng cao bạn đã bị mắc bệnh viêm loét dạ dày tá tràng. Đây là bệnh gây viêm loét, tổn thương ở vị trí thành tá tràng của dạ dày hoặc cũng có thể do lượng acid sản sinh ra trong dạ dày quá cao khiến dạ dày bị tổn thương. Đó là nguyên nhân dẫn đến viêm loét dạ dày tá tràng phổ biến hiện nay.

Nguyên nhân gây ra bệnh viêm loét dạ dày tá tràng

Dịch vị dạ dày tiết ra quá nhiều: hiện tượng này xảy ra do chế độ ăn uống bị đảo lộn dẫn đến dạ dày làm việc không thể kiểm soát được, dịch vị tiết ra một cách bất thường. Dịch vị dạ dày sinh ra nhiều cũng do bạn đang trong tình trạng quá lo lắng, căng thẳng mệt mỏi,… yếu tố này ảnh hưởng đến hầu hết các cơ quan trong cơ thể, trong đó có não bộ.

Do vi khuẩn Hp đã xâm nhập vào cơ thể và gây hại cho dạ dày làm cho niêm mạc dạ dày bị tổn thương gây ra tình trạng viêm loét ở dạ dày tá tràng.

Nồng độ acid HCl và pepsin quá nhiều do bạn uống nhiều rượu bia và đồ uống có nồng độ cồn cao khiến dạ dày không thể kiểm soát lượng acid HCl và pepsin.

Dấu hiệu bênh viêm loét dạ dày tá tràng

Ợ chua, ợ hơi là một dấu hiệu của viêm loét dạ dày tá tràng

– Cảm thấy ợ hơi, ợ chua, kèm theo đau bụng âm ỉ

– Tình trạng đau bụng giảm hẳn khi bạn ăn nhẹ

– Ăn cay và chua cũng khiến bạn bị đau bụng

– Hay bị đánh thức vì những cơn đau âm ỉ lúc nửa đêm

– Căng thẳng mệt mỏi cũng khiến bạn bị đau bụng.

Cách điều trị bệnh viêm loét dạ dày tá tràng

Biện pháp đông y

Sử dụng các thảo dược tự nhiên để điều trị bệnh, hầu như biện pháp này không có tác dụng phụ nhưng để thấy được hiệu quả của nó thì cần phải sử dụng kiên trì và lâu dài. Đối với bệnh nhân bị viêm loét dạ dày mãn tính thì rất khó điều trị bệnh dứt điểm.

Biện pháp tây y

Sử dụng các loại thuốc được điều chế ở dạng viên bên trong có kèm theo các chất hóa học làm ức chế quá trình sản sinh acid HCl trong dạ dày. Đây là phương pháp đem lại hiệu quả nhanh nhưng lại nhiều tác dụng phụ và giá thành cao. Nếu muốn sử dụng thuốc tây y bạn cần phải tham khảo kỹ ý kiến của bác sĩ thì mới được sử dụng thuốc.

Bệnh nhân bị viêm loét dạ dày tá tràng kiêng những gì

Người bị viêm loét dạ dày tá tràng không nên ăn đồ chua cay

Kiêng khem là một phần không thể thiếu trong quá trình điều trị của người bệnh. Để có thể điều trị bệnh hiệu quả và nhanh chóng thì chúng ta cần lưu ý một số điểm sau:

– Kiêng hoàn toàn đồ chua và đồ cay

– Hạn chế ăn các loại đồ ăn sẵn và đồ ăn đóng hộp

– Không uống rượu bia, đồ uống có cồn

– Kiêng đồ ăn nhiều dầu mỡ và chất béo

– Chế độ ăn phải hợp lý và giàu dinh dưỡng

– Nên ăn những đồ ăn lỏng dễ tiêu hóa như súp, cháo…

Cách phòng chống tái phát bệnh viêm loét dạ dày tá tràng

Đây là căn bệnh rất dễ tái phát vì vậy sau điều trị các bệnh nhân phải lưu ý những điều sau để ngăn ngừa bệnh tái phát:

– Hạn chế ăn đồ cay nóng và đồ chua

– Không nên uống bia rượu và đồ uống có cồn

– Luôn giữ cho cơ thể thoái mái không căng thẳng mệt mỏi

– Ăn uống đúng bữa

– Không ăn nhiều đồ ăn nhiều dầu mỡ, khó tiêu

Trên đây là những kiến thức cần thiết về bệnh viêm loét dạ dày tá tràng mà bạn cần biết và tham khảo để có thể bảo vệ sức khỏe cho bản thân và cả gia đình. Chúc các bạn sức khỏe.

Bệnh viêm loét dạ dày tá tràng gây nên những biến chứng gì?

Bệnh viêm loét dạ dày tá tràng tuy không phải khó chữa trị nhưng nếu không phát hiện kịp thời sẽ gây ra những biến chứng nguy hiểm.

Nguyên nhân gây bệnh viêm loét dạ dày tá tràng

Nguyên nhân gây bệnh viêm loét dạ dày tá tràng

Nguyên nhân chủ yếu gây ra bệnh viêm loét dạ dày tá tràng đó chính là sự nhiễm khuẩn HP, đây là vi khuẩn có khả năng sinh sống, phát triển được trong lớp niêm mạc dạ dày. Vi khuẩn HP thường làm kích thích dạ dày tiết nhiều acid hơn đồng thời làm suy yếu lớp nhầy bảo vệ và tiết ra một số độc tố làm tổn thương các tế bào nằm bên dưới lớp nhầy. Bênh cạnh đó, thì viêm loét dạ dày tá tràng còn do nhiều yếu tố khác gây nên đó là:

+ Ăn uống không đều đặn, lúc no lúc đói, ăn uống không đúng giờ

+ Thường xuyên sử dụng đồ ăn quá nóng, hoặc quá lạnh

+ Ăn vội vàng, nhai không kỹ

+ Ăn các thực phẩm khó tiêu khó, có tính acid cao

+ Ăn đồ ăn không hợp vệ sinh, các món tái, tươi sống, dễ nhiễm khuẩn

+ Sử dụng rượu bia, chất kích thích quá nhiều

+ Ảnh hưởng tâm lý, thường xuyên bị stress, tinh thần không thoải mái, mệt mỏi kéo dài

+ Lạm dụng thuốc tây, đặc biệt các loại thuốc kháng sinh……

Những biến chứng thường gặp của bệnh viêm loét dạ dày tá tràng

Những biến chứng thường gặp của bệnh viêm loét dạ dày tá tràng

Bệnh viêm loét dạ dày thường xuất hiện kèm theo các biểu hiện khá điển hình là đau thượng vị. Bạn có thể cảm thấy đau sau khi ăn no hay ngay cả khi đói, nhất là sau khi ăn các thức ăn chua, cay. khi thần kinh căn thẳng cũng khiến các cơn đau xuất hiện. Bệnh còn có các biểu hiện khá đặc trưng của bệnh da dày là đầy bụng, ợ hơi, ợ chua, chậm tiêu hóa..Nếu không được điều trị kịp thời ở giai đoạn cấp tính thì bệnh sẽ chuyển thành mãn tính rất khó chữa trị. Không chỉ vậy, mà viêm loét dạ dày còn gây ra những biến chứng nguy hiểm đến tình trạng sức khỏe, cụ thể là:

► Xuất huyết dạ dày ( xuất huyết đường tiêu hóa): Là biến chứng thường gặp nhất, hiện tượng máu thoát ra khỏi lòng mạch chảy vào ống tiêu hoá, biểu hiện nôn  ra máu do giãn vỡ tĩnh mạch thực quản.  Đặc biệt là loét hành tá tràng rất dễ làm chảy máu. Chảy máu hành tá tràng có thể ồ ạt phải cấp cứu hoặc chảy máu ri rỉ làm cho đi cầu phân máu có thể máu đỏ hoặc phân có màu đen hôi thối.

► Thủng dạ dày: bệnh nhân bị viêm loét dạ dày mà không xuất hiện các triệu chứng như đau bụng hoặc triệu chứng đau rất mơ hồ. Đặc biệt nếu đột nhiên bị thủng dạ dày mà không được cấp cứu kịp thời thì dễ dẫn tới viêm phúc mạc và rất dễ tử vong.

Các vị trí khác của dạ dày cũng có thể bị biến chứng dẫn đến chảy máu. Nhiều trường hợp do bị loét ngầm nên bình thường không đau bụng hoặc đau rất ít, đột nhiên bị thủng dạ dày phải cấp cứu. Nếu người bệnh đột ngột có cơn đau dữ dội như dao đâm, bụng gồng cứng như gỗ. Trong trường hợp bị thủng dạ dày mà cấp cứu không kịp thời thì dễ đưa đến viêm phúc mạc (màng bụng), gây sốc và có thể bị tử vong.

► Ung thư dạ dày: Đối với bệnh viêm loét dạ dày tá tràng nếu không nhanh chóng điều trị thì việc chuyển biến nặng hơn, hay dẫn đến ung thư dạ dày là một điều khó tránh phải. Có lẽ trong các bệnh về dạ dày thì đáng sợ nhất là viêm, loét bờ cong nhỏ, tiền môn vị, môn vị hoặc có thể viêm loét hang vị rất dễ biến chứng thành ung thư hóa khá nguy hiểm

Khi phát hiện có những biểu hiện bệnh, thì điều mọi người cần làm đó chính là đến bác sĩ để chẩn đoán bệnh chính xác. Việc phát hiện bệnh sớm sẽ giúp quá trình điều trị hiệu quả và nhanh chóng hơn. Bệnh không nguy hiểm và không khó điều trị, nhưng nếu bệnh nhân chủ quan sẽ gây ra các biến chứng nguy hiểm. Hi vọng với Các biến chứng của bệnh viêm loét dạ dày tá tràng  trên giúp mọi người hiểu rõ hơn về bệnh để có cách phòng tránh tốt nhất.

Sử dụng CumarGold – Sản phẩm hỗ trợ điều trị đau dạ dày hiệu quả được hàng triệu người tin dùng

CumarGold là sản phẩm đầu tiên tại Việt Nam chứa Curcumin dạng Nano, sản xuất bằng công nghệ micelle tiên tiến nhất trên thế giới. Sản phẩm tác động theo cơ chế đa chiều: tăng yếu tố bảo vệ (mucin), giảm yếu tố tấn công (acid HCl, pepsin), chống viêm, chống oxy hóa, tạo màng bao vết loét giúp làm hồi phục nhanh các tổn thương, tái tạo niêm mạc dạ dày, giảm hẳn nguy cơ tiến triển thành ung thư ở bệnh viêm loét dạ dày mạn tính.

Ngoài ra, theo một nghiên cứu rất công phu của các nhà khoa học Ấn Độ: Curcumin có tác dụng ức chế sự phát triển in vitro của 65 chủng HP được phân lập từ các bệnh nhân viêm loét dạ dày, tá tràng. Bởi vậy, có thể dùng CumarGold cùng với các loại thuốc điều trị viêm loét dạ dày để hạn chế sự tình trạng kháng kháng sinh.

Nói về sản phẩm CumarGold, PGS.TS Phạm Hữu Lý – Phó chủ tịch hội đồng khoa học, Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam cho biết: “ CumarGold là sản phẩm đầu tiên có chứa Nano Curcumin tại Việt Nam, được nghiên cứu chặt chẽ, có hệ thống để đánh giá hoạt tính sinh học, tác dụng dược lý bài bản trong một thời gian dài tại Viện Hàn lâm Khoa học Công nghệ Việt Nam, Đại học Quốc gia Hà Nội trước khi đưa ra thị trường, để đảm bảo tốt nhất các yêu tố như hàm lượng curcumin trong hạt nano phải trên 20%, kích thước hạt nano phải trong khoảng 50-70nm, khả năng hòa tan trong nước đạt cỡ 8 ngàn – 10 ngàn lần so với curcumin thường. Chúng tôi đã chọn công nghệ micell, gói curcumin vào nhân bằng các polymer thân nước để đảm bảo độ ổn định, đây là công nghệ tạo hạt nano tiên tiến nhất”.

 

Hơn 5 năm có mặt trên thị trường, được hàng triệu người Việt tin tưởng sử dụng, CumarGold đã vinh dự nhận được nhiều giải thưởng cao quý như: “Huy chương vàng vì sức khỏe cộng đồng 2017”; 4 năm liền đạt “Top 10 thương hiệu Việt Nam Tin dùng” 2014, 2015, 2016, 2017;…

CumarGold đã vinh dự nhận được nhiều giải thưởng cao quý do người tiêu dùng bình chọn

 

Tìm hiểu về bệnh dạ dày, hãy gọi ngay đến tổng đài miễn cước 1800.1796 hoặc Hotline 0915 00 1796 để được tư vấn bởi dược sĩ chuyên môn.

Tìm hiểu về sản phẩm CumarGold, click TẠI ĐÂY

Để đặt mua sản phẩm, click TẠI ĐÂY

Để xem điểm bán gần nhất, click TẠI ĐÂY

Bệnh viêm loét dạ dày tá tràng – Phương pháp xử lý và chống tái phát

Viêm loét dạ dày tá tràng nếu không được điều trị kịp thời có thể dẫn tới nhiều biến chứng nguy hiểm. Chính vì thế khi có những dấu hiệu bạn cần đến các cơ sở y tế để được các bác sỹ thăm khám và có cách chữa bệnh phù hợp.
Xem thêm:
Hiện nay để xác định chắc chắn có phải bạn bị viêm loét dạ dày tá tràng hay không và nguyên nhân chính gây bệnh các bác sĩ sẽ cho thực hiện:
Nội soi dạ dày
  • Nội soi dạ dày tá tràng: Khi nội soi, các kỹ thuật viên sẽ thực hiện đưa đường dây có gắn Camera vào dạ dày và xác định chính xác, có bị hay không, vị trí bị loét, mức độ tổn thương, độ rộng vết loét, thực trạng vết loét (có đang chảy máu…) để có phương pháp điều trị đúng cách. Hiện nay có hai loại nội soi dạ dày tá tràng: Nội soi thường và nội soi dạ dày tá tràng ống mềm có gây mê.
  • Xét nghiệm: Phần lớn viêm loét dạ dày mạn tính là do vi khuẩn, do vậy để biết chính xác các bác sĩ sẽ cho thực hiện xét nghiệm để có được tiên liệu nguyên nhân của bệnh đề có thuốc điều trị thích hợp.

2. Nguyên tắc điều trị bệnh

  • Mục tiêu điều trị viêm loét dạ dày – tá tràng: Làm liền ổ loét, giảm đau và ngăn ngừa các biến chứng của bệnh.
Cumargold - liền nhanh ổ loét dạ dày, bảo vệ niêm mạc dạ dày, tái tạo niêm mạc bị tổn thương
Cumargold – Giúp lành nhanh ổ loét, tái tạo niêm mạc dạ dày tá tràng bị tổn thương
  • Nguyên tắc điều trị bệnh viêm loét dạ dày: Không sử dụng cùng lúc nhiều loại thuốc có cùng cơ chế điều trị bệnh. Thời gian điều trị bệnh có hiệu quả nhất là 4 – 8 tuần cho một lần điều trị, có thể kéo dài tùy thuộc vào từng trường hợp cụ thể.Sau mỗi đợt điều trị cần đi khám lại nội soi và làm các xét nghiệm khác để đánh giá chính xác hiệu quả điều trị bệnh. 

3. Điều trị cụ thể

  • Dùng thuốc tây chữa viêm loét dạ dày tá tràng: Sử dụng thuốc tây thường là các loại thuốc kháng sinh, thuốc giảm đau, giảm các triệu chứng bệnh như tiêu chảy,… Một số loại thuốc thường dùng như Cimetidin, nizatidine, famotidine; lanzoprazole… Các loại thuốc này có ưu điểm là hiệu quả nhanh nhưng dễ gây ra tác dụng phụ và không dùng để điều trị bệnh lâu dài do những ảnh hưởng tới sức khỏe.
  • Nếu là thuốc đông y thường sử dụng các bài thuốc thảo dược tự nhiên an toàn, dùng điều trị bệnh lâu dài nhưng nhược điểm là thời gian điều trị lâu mới có hiệu quả.

4. Phòng bệnh và giải pháp phòng tái phát (mạn tính)

Phòng chống bệnh viêm loét dạ dày mạn tính yêu cầu cần phải xử trí triệt để nguyên nhân gây bệnh cũng như loại bỏ các yêu tố để bệnh tái phát, đó là;
  • Tuân thủ phác đồ điều trị của bác sĩ (đặc biệt là đối với viêm do vi khuẩn).
  • Thay đổi hành vi trong sinh hoạt: Loại bỏ các nguyên nhân gây ra bệnh trong quá trình điều trị như,… Chế độ làm việc và yếu tố thần kinh tâm lý: Cần chú yế đến chố đệ làm việc hợp lý, tránh công việc quá sức, căng thẳng thần kinh, Stress tâm lý.
  • Thay đổi thói quen ăn uống: Chế độ ăn uống hợp lý: Người bệnh cần tránh ăn những thức ăn và đồ uống gây hại cho niêm mạc dạ dày như: rượu, bia, các gia vị như ớt, hạt tiêu, đồ ăn chua, chát,… Không sử dụng các chất kích thích như thuốc lá, thuốc lào,…
 
  • Tăng cường các hoạt động vận động, giải trí nhẹ nhàng
  • Sử dụng bài thuốc dân gian: Phổ biến nhất là các cách chữa viêm loét dạ dày bằng mật ong kết hợp với nghệ vàng, nước ép bắp cải,… giúp làm giảm các triệu chứng của bệnh. Các cách này khá đơn giản, dễ áp dụng và có thể giảm được triệu chứng bệnh nhanh chóng nhưng lại không phải là giải pháp điều trị tận gốc căn bệnh.
  • Sử dụng thực phẩm chức năng: Các thực phẩm chức năng có thể giúp cải thiện việc phòng chống vết loét lan rộng cũng như làm lành các tổn thương niêm mạc bị loét giúp phòng chống bệnh tái phát. Điển hình hiện nay là những sản phẩm chứa Nano Curcumin chiết xuất từ củ nghệ tươi. Một trong những sản phẩm hàng đầu về Nano Curcumin là CumarGold. CumarGold có chứa Nano Curcumin được chuyển giao từ đề tài nghiên cứu của các nhà khoa học tại Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam sản xuất mang lại hiệu quả cao hơn hẳn so với tinh nghệ thường. Uống bổ sung CumarGold hàng ngày giúp ức chế sự phát triển của vi khuẩn HP, bảo vệ niêm mạc dạ dày, lành nhanh những ổ loét, ngăn ngừa viêm loét dạ dày tái phát.

 Như vậy để chữa viêm loét dạ dày tá tràng không khó để tìm ra các giải pháp. Tuy nhiên dựa trên những đánh giá, phân tích ưu nhược điểm của các phương pháp nêu trên giúp người bệnh xác định và hiểu rõ hơn về các biện pháp mình đang áp dụng để có điều chỉnh hợp lý.

Để đạt hiệu quả đúng, khách hàng mua đúng sản phẩm có tên CumarGold (Công ty Dược phẩm Trung Ương Mediplantex sản xuất, công ty CP Dược Mỹ phẩm CVI phân phối).

Bệnh viêm loét dạ dày : Những điều cần biết

Bệnh viêm loét dạ dày – tá tràng là căn bệnh không khó chữa, nhưng nếu người bệnh chủ quan coi thường, viêm loét dạ dày dễ biến chứng nguy hiểm như hẹp môn vị, chảy máu, thủng dạ dày thậm chí là ung thư dạ dày, gây nguy hiểm tính mạng. Bài viết sẽ tập trung vào những thông tin cần thiết mà mọi người cần viết.
 
Bệnh viêm loét dạ dày – tá tràng là tổn thương gây khuyết lớp niêm mạc dạ dày – tá tràng với độ sâu ít nhất là đến lớp dưới niêm mạc và là hậu quả của sự mất cân bằng giữa các yếu tố gây loét (acid clohydric, pepsin, xoắn khuẩn Helicobacter pylori,.. ) và các yếu tố bảo vệ niêm mạc dạ dày (chất nhày, bicarbonat, prostaglandin,…)
 

BỆNH VIÊM LOÉT DẠ DÀY – TÁ TRÀNG VÀ TRIỆU CHỨNG ĐIỂN HÌNH

Viêm loét dạ dày là căn bệnh không khó chữa, nhưng nếu người bệnh chủ quan coi thường, viêm loét dạ dày dễ biến chứng nguy hiểm như hẹp môn vị, chảy máu, thủng dạ dày thậm chí là ung thư dạ dày, gây nguy hiểm tính mạng. Do vậy, khi đã phát hiện những triệu chứng viêm loét dạ dày như trên người bệnh không nên bỏ qua, cần chủ động chữa trị nhằm khắc phục nhanh chóng tình trạng bệnh, ngăn ngừa tái phát và biến chứng. 

triệu chứng viêm loét dạ dày 
Triệu chứng viêm loét dạ dày
 
THỦ PHẠM GÂY NÊN BỆNH VIÊM LOÉT DẠ DÀY
 
 – Ăn uống không khoa học: ăn quá nhanh, ăn uống nhiều đồ lạnh, ăn không đúng bữa, ăn nhiều trong bữa tối, vừa ăn vừa làm việc
– Làm việc quá sức
– Căng thẳng thần kinh
– Lạm dụng thuốc giảm đau
– Uống rượu bia quá độ
Vi khuẩn Helicobacter pylori (đây là nguyên nhân chủ yếu, chiếm tới 70%)
VIÊM LOÉT DẠ DÀY NHIỀU BIẾN CHỨNG NGUY HIỂM
 
    • Hẹp môn vị
    • Xuất huyết tiêu hóa 
    • Thủng dạ dày 
    • Ung thư dạ dày

Những biến chứng này đều rất nguy hiểm. Đã có những trường hợp bệnh nhân tử vong vì biến chứng viêm loét dạ dày 
 
 
BẠN CÓ BIẾT – CumarGold – THÀNH TỰU Y HỌC, GIẢM NHANH TRIỆU CHỨNG, NGĂN NGỪA TÁI PHÁT VIÊM LOÉT DẠ DÀY

Bạn mới bị viêm loét dạ dày và muốn tìm giải pháp trị dứt điểm bệnh, ngăn ngừa biến chứng nguy hiểm
Bạn đã uống rất nhiều thuốc Tây, tìm đủ mọi cách nhưng viêm loét dạ dày vẫn tái phát dai dẳng?
Hãy sử dụng CumarGold!
 
Lợi ích nổi bật của CumarGold

Lợi ích nổi bật của CumarGold 
Lợi ích nổi bật của CumarGold
 
  • Nhanh lành vết loét, Giảm ngay triệu chứng
  • Trị bệnh tận gốc, ngăn ngừa tái phát, biến chứng
  • Nguyên liệu của Viện hàn lâm khoa học VN
  • Top 10 thương hiệu Việt Nam tin dung 2014
  • An toàn, Không gây nóng trong người
  • Hiệu quả vượt trội so với tinh nghệ thường

Top 10 thương hiệu Việt Nam tin dung 2014  
CumarGold trong top 10 thương hiệu Việt Nam tin dung 2014
 
Tài liệu khoa học chứng minh
 
Tên nghiên cứu 1: Đánh giá hiệu quả kháng khuẩn, tiêu diệt Helicobacter Pylori của Curcumin
Tác giả: Ronita De, Parag Kundu, G. Balakrish Nair. Năm 2009
Kết quả nghiên cứu: Curcumin có tác dụng ức chế tăng trưởng của cả 65 chủng H.pylori trong in vitro không phụ thuộc vào đặc điểm di truyền của các chủng. 
 
Tên nghiên cứu 2: Đánh giá hiệu quả của tinh chất nghệ Curcumin trên bệnh nhân
viêm loét dạ dày
Tác giả: Prucksunand C, Indrasukhsri B, Năm 2001
Kết quả nghiên cứu: Nghiên cứu tiến hành trên 45 bệnh nhân viêm loét dạ dày, 24 nam và 21 nữ, tuổi từ 16­60. Trong đó 25 bệnh nhân, 18 nam và 7 nữ, được kiểm tra, có kích thước loét khác nhau từ 0,5 đến 1,5 cm. Viên nang Curcumin được dùng đường uống liều 2 viên x 300 mg x 5 lần mỗi ngày. Kết quả sau 4 tuần cho thấy loét đã biến mất trong 48%, 72% bệnh nhân đã không có loét sau 8 tuần điều trị và sau 12 tuần điều trị 76% hết loét
 
Tên nghiên cứu 3: So sánh sinh khả dụng của Nano Curcumin và Curcumin đường uống
Tác giả: Liu Zhongfa, Patty Fan­Havard, Kenneth. Năm 2012, tại Đại học Dược, bang Ohio, Hoa Kỳ
Kết quả nghiên cứu: Khi sử dụng curcumin đường uống dưới dạng nano thì 
nồng độ curcumin trong máu tăng lên hơn 40 lần so với khi sử dụng Curcumin thường

Cách dùng

-Trẻ em 6-12 tuổi: 1 viên/lần x 1-2 lần/ngày
-Trẻ em trên 12 tuổi và người lớn: 1-2 viên/lần x 2 lần/ngày
Nên sử dụng 1 đợt từ 1-3 tháng để đạt được hiệu quả tốt nhất, có thể sử dụng lâu dài để ngăn ngừa nguy cơ tái phát và biến chứng nguy hiểm
 
 
CumarGold – bí quyết vàng giúp thoát khỏi viêm loét dạ dày hành hạ
 
Mỗi ngày chỉ uống 2 viên, sau vài hộp, tôi đã có sự chuyển biến rõ rệt, tôi có cảm giác thèm ăn, ăn ngon hơn, ngủ ngon hơn, đặc biệt những cơn đau giảm hẳn. Từ đó tôi chỉ tin dùng CumarGold hàng ngày. Đi khám lại thì bác sỹ thông báo bệnh của tôi đang có chiều hướng thay đổi tích cực”. “Đó thật sự là một điều kỳ diệu đối với tôi. Phải là một bệnh nhân chung sống với bệnh dạ dày hơn một thập kỷ như tôi, mới hiểu hết được niềm vui khi thoát khỏi căn bệnh dai dẳng và khó chịu này”. Điều quan trọng nhất là sau đó, cô không còn tâm lý lo lắng, nặng nề như trước, đời sống tinh thần vì thế cải thiện rõ rệt.

 
 cảm nhận của khách hàng
Cô Minh phấn khởi chia sẻ CumarGold cùng với gia đình, bạn bè

 
Hiện tại, để tăng cường thể trạng, cô Minh duy trì tập yoga, thể dục thể thao mỗi sáng và dùng CumarGold  kết hợp với chế độ ăn khoa học cho người bị dạ dạy. Với số cân hiện tại luôn từ 50 – 52 kg, cô Minh không chỉ có niềm vui hết đau dạ dày mà còn có sức khỏe vui bên gia đình. “Thỉnh thoảng đi tập Yoga, tôi có mang theo sản phẩm CumarGold để chia sẻ cho những người bạn già cùng tập. Mình hết bệnh, vui và phấn khởi lắm, bạn bè cũng chia vui và tham khảo về sử dụng cho gia đình. Tôi và những người thân của mình đã và đang tin tưởng sử dụng sản phẩm CumarGold. Nó là dạng bào chế công nghệ cao của tinh chất nghệ, an toàn, thân thuộc, lại được các nhà khoa học trong nước trực tiếp nghiên cứu, sản xuất. Mình là người Việt, phải ưu tiên sử dụng hàng Việt chứ”– Cô Minh cười giòn tan như lấy lại được tất thảy quãng thời gian bấy nhiêu năm vất vả chiến đấu với căn bệnh viêm loét dạ dày cứ tái phát dai dẳng. 
 
 
 
Chị Trần Trang Đoan 
Chị Trần Trang Đoan, Sky City, 88 Láng Hạ, số điện thoại 0936349596 
 
“ Tôi bị đau dạ dày sau sinh, thường xuyên bị ợ hơi, ợ chua, đau rát vùng thượng vị, no cũng đau, mà đói cũng đau. Nhưng do sợ mất sữa nên tôi không dám dùng thuốc, mà cố gắng chịu đựng. Sau đó rất may tôi được bạn bè giới thiệu CumarGold. Uống hết 4 hộp các triệu chứng đau dạ dày của tôi gần như mất hẳn, tôi ăn uống ngon miệng hơn. Sau 6 tháng uống CumarGold, tôi còn giảm được 11kg, vòng bụng đã thon gọn như thời con gái, không còn các ngấn mỡ và các vết rạn ở bụng và đùi, làn da lại trắng hồng hơn. Uống CumarGold không chỉ giúp tôi không bị đau dạ dày mà còn giúp tôi tìm lại được vóc dáng và sắc đẹp sau thời gian thực hiện thiên chức làm mẹ”
 
Xem thêm chia sẻ của rất nhiều trường hợp đã tìm lại được niềm vui sau nhiều năm bị căn bệnh viêm loét dạ dày hành hạ
 

Nếu bạn còn cần tư vấn thêm về bệnh viêm loét dạ dày, đừng chần chừ, hãy gọi đến Tổng đài tư vấn sức khỏe miễn cước 18001796 (trong giờ hành chính) hoặc Hotline 0915.001.796 (ngoài giờ hành chính)
 
Tìm mua CumarGold tại tất cả các nhà thuốc lớn trên toàn quốc hoặc đặt hàng online, để được giao tận nhà tại đây
Để tìm hiểu thêm thông tin, vui lòng truy cập website: new.cumargold.vn
 

Bệnh viêm loét dạ dày có thực sự nguy hiểm?

Viêm loét dạ dày là tình trạng lớp niêm mạc ở thành dạ dày bị ăn mòn bởi các yếu tố tấn công, làm bào mòn và phá hủy lớp chất nhầy bảo vệ niêm mạc dạ dày. Từ đó dần hình thành những vết loét gây nên các tổn thương cho dạ dày.

Vậy nguyên nhân gây bệnh này là gì? Và căn bệnh này có gây nguy hiểm gì không? Hãy cùng đọc ngay để giải đáp những câu hỏi này nhé.

Nguyên nhân gây viêm loét dạ dày

Vi khuẩn Helicobacter Pylori là nguyên nhân chính gây ra những vết loét trong dạ dày. Chúng có khả năng sống trong môi trường acid, khi gặp điều kiện thuận lợi là lớp chất nhày tại thành dạ dày suy giảm, chúng sẽ phát triển và bắt đầu tấn công tế bào niêm mạc, gây ra các tổn thương.

Bên cạnh đó, chế độ ăn uống cũng góp phần khiến cho bệnh trở nên nghiêm trọng hơn. Những loại thực phẩm có tính kích thích với niêm mạc dạ dày như đồ chua cay, nóng; đồ có chứa chất kích thích (chứa cồn, cafein,…) sẽ làm nặng hơn các triệu chứng của bệnh, tổn thương tại dạ dày rất khó hồi phục.

Việc làm dụng thuốc, đặc biệt là các thuốc NSAIDs, một số thuốc kháng sinh cũng làm tăng nguy cơ mắc bệnh viêm loét dạ dày. Stress, tinh thần luôn bồn chồn, lo lắng góp phần làm các triệu chứng xuất hiện nhiều hơn.

Những nguyên nhân này khiến cho bạn có nguy cơ mắc căn bệnh viêm loét dạ dày.

Viêm loét dạ dày có nguy hiểm không?

Từ những nguyên nhân trên, có thể thấy viêm loét dạ dày là một bệnh về đường tiêu hóa dễ gặp. Mà những triệu chứng ban đầu của bệnh lại khá mơ hồ. Các cơn đau âm ỉ, ợ hơi, ăn khó tiêu, đầy bụng… thường bị nhiều người nhầm tưởng chỉ đơn giản là rối loạn tiêu hóa.

Khi bệnh biểu hiện rõ hơn ra ngoài là lúc bệnh tiến triển nặng hơn. Tuy nhiên, nếu bạn đi khám sớm và áp dụng các biện pháp điều trị thì khả năng cải thiện tình trạng sức khỏe sẽ tốt hơn.

Tuyệt đối đừng coi thường căn bệnh này, bởi nó có thể gây ra những biến chứng rất nguy hiểm, ảnh hưởng đến tính mạng. Thủng dạ dày do vết loét ăn sâu, gây trào acid dịch vị, chảy máu dạ dày dẫn đến xuất huyết tiêu hóa. Hay việc các vết loét để lại sẹo, gây nôn thức ăn cũ với mùi khó chịu, lâu dần dần đến chứng hẹp môn vị.

Và nguy hiểm nhất chính là nguy cơ chuyển từ viêm loét thành ung thư dạ dày. Mặc dù tỷ lệ là khoảng 1% với bệnh nhân nhiễm vi khuẩn HP, nhưng vẫn luôn tiềm ẩn nguy cơ ung thư nếu bạn không có lộ trình điều trị bệnh, chăm sóc sức khỏe phù hợp.

Chính vì vậy, nếu bạn đang mắc phải căn bệnh viêm loét dạ dày, hay có người thân, bạn bè mắc căn bệnh này, các bạn cần tuần thủ điều trị do bác sĩ đề ra. Đồng thời thay đổi lối sống khoa học hơn để tránh được những biến chứng nguy hiểm của bệnh.

Với những thông tin trên, hy vọng bài viết đã cung cấp được giải đáp về nguyên nhân gây bệnh và mức độ ảnh hưởng của bệnh viêm loét dạ dày cho các bạn. Chúc các bạn luôn khỏe mạnh.

Bệnh viêm loét dạ dày có nguy hiểm không?

Bệnh viêm loét dạ dày có nguy hiểm không? Đây là một trong những câu hỏi và chủ đề được bạn đọc rất quan tâm. Câu trả lời sẽ có trong bài viết sau đây về căn bệnh “dai dẳng” này.

Bệnh viêm loét dạ dày đặc biệt nguy hiểm với các nhóm đối tượng sau đây:

– Có tiền sử viêm loét dạ dày

– Người thường xuyên hút thuốc

– Sử dụng các chất kích thích như rượu, bia…

– Thường xuyên sử dụng thuốc chống viêm

– Người thừa canxi huyết

– Người trên 50 tuổi

– Người thiếu máu

Viêm loét dạ dày có nguy hiểm không? – Câu trả lời là có

Viêm loét dạ dày dễ tái phát và gây ra các biến chứng nguy hiểm

Viêm loét dạ dày là một căn bệnh nguy hiểm không phải là bởi nó không thể chữa được hay tỉ lệ tử vong cao (tỉ lệ tử vong chỉ 0.01%) mà bởi bệnh rất dễ tái phát, và rất dễ biến chứng mà lại đều là các biến chứng nguy hiểm.

Lý do khiến viêm loét dạ dày lại “nguy hiểm”

Chán ăn, giảm chất lượng cuộc sống

Khi bị bệnh viêm loét dạ dày – tá tràng, bạn sẽ bị hành hạ bởi các cơn đau dạ dày khi bạn đói và cả những lúc ăn quá no. Ngoài ra có thể còn là cảm giác đầy hơi, tức bụng, ợ hơi, ợ chua hay cảm thấy buồn nôn do khả năng tiêu hóa của dạ dày bị ảnh hưởng. Những cảm giác này có thể đến bất cứ lúc nào, gây ảnh hưởng không nhỏ đến sinh hoạt thường ngày và để lâu sẽ khiến bạn “sợ” khi phải ăn bất cứ thứ gì. Ăn uống như một người bình thường trở thành những mong ước quá xa vời đối với bạn.

Dễ tái phát

Theo thống kê của thư viên y tế quốc gia Mỹ , tỷ lệ tái phát viêm loét dạ dày trong vòng 2 năm (sau khi diệt vi khuẩn Hp) là 3,02% nhưng tỉ lệ này sẽ tăng lên đến 83,9% đối với các đối tượng người bệnh thường xuyên sử dụng rượu bia, các chất kích thích, thuốc chống viêm.

Gây ra các biến chứng nguy hiểm

Bệnh lý viêm loét dạ dày đáng sợ nhất là viêm, loét bờ cong nhỏ, tiền môn vị, môn vị hoặc hang vị, bởi đây đều là những vị trí rất dễ biến chuyển thành ung thư. Khi tình trạng bệnh trở nên xấu hơn, bệnh nhân rất dễ gặp phải biến chứng như xuất huyết dạ dày, thủng dạ dày, ung thư dạ dày.

 Xuất huyết dạ dày là một biến chứng của viêm loét dạ dày

– Xuất huyết dạ dày: tình trạng dạ dày bị chảy máu, nguyên nhân là do các vết viêm loét làm tổn thương. Khi người bệnh bị xuất huyết, phân thường đen như nhựa đường hoặc như bột cà phê, và có mùi hôi thối như mùi phân hủy của xác động vật.

– Thủng dạ dày: Nhiều bệnh nhân bị viêm loét dạ dày khi biến chứng có thể không xuất hiện các triệu chứng như đau bụng hoặc các triệu chứng đau rất mơ hồ… Những trường hợp đột nhiên bị thủng dạ dày mà không được cấp cứu kịp thời thì rất dễ gây ra viêm phúc mạc và rất dễ tử vong.

– Ung thư dạ dày: Các triệu chứng của ung thư dạ dày thường không rõ ràng, hay gặp nhất thường là đau âm ỉ, chướng bụng, khó tiêu, ợ hơi, buồn nôn và cảm giác chán ăn. Những triệu chứng trên rất dễ bị bỏ qua vì vậy bệnh khó được phát hiện kịp thời. Khi các triệu chứng trên kéo dài hơn 2 tuần, người bệnh nên đi khám ngay tại các cơ sở y tế.

Một số dấu hiệu khác của bệnh ung thư dạ dày có thể là: nôn, gầy sút, thiếu máu, đau bụng, mệt mỏi, và phân lẫn màu đen. Hiện nay chưa có loại thuốc nào điều trị hết bệnh mà chỉ giúp kéo dài thời gian của bệnh.

Tại Việt Nam, viêm loét dạ dày – tá tràng chiếm khoảng 26% và dẫn đầu trong các bệnh về đường tiêu hóa. Viêm loét dạ dày là một bệnh lý mãn tính, không chỉ làm giảm chất lượng cuộc sống mà còn gây những biến chứng nguy hiểm. Do vậy nếu còn băn khoăn viêm loét dạ dày có nguy hiểm không thì chắc chắn rằng sau khi đọc bài trên, bạn sẽ có câu trả lời cho mình. 

Bệnh viêm loét dạ dày có nguy hiểm không ?

Câu hỏi bệnh viêm loét dạ dày có nguy hiểm không? đang là một trong những chủ đề được nhiều người quan tâm rất nhiều.

 Theo chỉ số thống kê của các nước trên thế giới, thì có khoảng 10% dân số mắc bệnh viêm loét dạ dày tá tràng, mỗi năm số người mắc tăng thêm khoảng 0,2%.

Tại nước ta, bệnh viêm loét dạ dày tá tràng đang dẫn đầu các bệnh về đường tiêu hóa với tỷ lệ 26%. Đây là một căn bệnh mãn tính không chỉ làm giảm chất lượng cuộc sống của người bệnh mà còn dẫn tới nhiều biến chứng nguy hiểm, có thể gây ra tử vong.

Bệnh viêm loét dạ dày có nguy hiểm không?

Bệnh viêm loét dạ dày có nguy hiểm không?

Điều mà chắc chắn bạn sẽ cảm thấy rõ ràng nhất khi bị mắc viêm loét dạ dày là các cơn đau hành hạ những lúc đói , lúc sau ăn và ăn no. Người bệnh còn có cảm giác đầy hơi, khó tiêu và tức bụng nguyên nhân là do khả năng tiêu hóa của dạ dày đã bị giảm sút.

Người bệnh thường xuyên có hiện tượng ợ hơi, ợ chua hay cảm thấy buồn nôn hoặc nôn, các cảm giác này có thể đến bất cứ lúc nào, ảnh hưởng trực tiếp đến những sinh hoạt và công việc thường ngày. Bệnh kéo dài, sẽ làm bạn sợ khi phải ăn bất cứ thứ gì khi ăn không được mà không ăn cũng chẳng  xong. Lúc này ăn uống như một người bình thường có thể là ước mơ đối với những người mắc viêm loét dạ dày.

Để đối phó với những cơn đau của viêm loét dạ dày không thực sự là quá khó, mà cái khó ở đây làm chữa dứt điểm, tận gốc những cơn đau này. Theo thống kê của thư viện y tế quốc gia Mỹ thì tỷ lệ tái phát viêm loét dạ dày tá tràng trong vòng 2 năm, sau khi diệt vi khuẩn Hp là 3,02% . Tuy nhiên nếu các bệnh nhân thường xuyên sử dụng rượu bia, các chất kích thích, thuốc chống viêm thì sẽ tăng lên 83,9%. Qua đó để các bạn có thể hình dung được mức độ dai dẳng của căn bệnh này.

Sự chủ quan của chúng ta chính là nguyên nhân lớn nhất dẫn tới việc viêm loét dạ dày tái đi tái lại nhiều lần. Lười vận động, chế độ ăn uống không điều độ, không khoa học. Ngoài ra góp một phần không nhỏ để làm các vết loét trở lại chính là việc thường xuyên sử dụng các chất kích thích như: bia, rượu, thuốc lá….

Viêm loét dạ dày có nguy hiểm không và gây ra những biến chứng gì?

Các biến chứng của viêm loét dạ dày sẽ là câu trả lời rõ ràng nhất của bệnh viêm loét dạ dày có nguy hiểm không mà nhiều bạn đọc quan tâm và theo dõi bài viết này.

Bệnh viêm loét dạ dày có nguy hiểm không?

Xuất huyết tiêu hóa: Đây là tình trạng dạ dày đã bị tổn thương nghiêm trọng, bị chảy máu. Nguyên nhân là do các ổ loét làm thương tổn. Triệu chứng điển hình của xuất tiêu hóa là người bệnh bị nôn ra máu và đi ngoài phân đen.

Thủng dạ dày: Có khá nhiều người bị mắc viêm loét dạ dày mà không hề có các triệu chứng như đau bụng hay có đau nhưng rất mơ hồ. Bởi có khá nhiều bệnh cũng đau tại vùng thượng vị như: viêm tụy, viêm cột sống… Những trường hợp bệnh nhân bị thủng dạ dày một cách đột ngột nếu như không kịp thời được đưa đi cấp cứu thì có thể dẫn tới viêm phúc mạc, hoặc thậm chí là tử vong.

Ung thư dạ dày: Các triệu chứng của ung thư dạ dày giai đoạn đầu thường khó phát hiện. Triệu chứng hay gặp thường là đau âm ỉ, chướng bụng, khó tiêu, ợ hơi, buồn nôn và chán ăn. Bình thường những triệu chứng này rất dễ bị bỏ qua nên bệnh khó được phát hiện kịp thời. Khi các triệu chứng trên kéo dài hơn 2 tuần, người bệnh nên đi khám tại các cơ sở y tế. Ngoài ra một số dấu hiệu khác của bệnh có thể là: nôn, gầy sút, thiếu máu, đau bụng, mệt mỏi, phân lẫn màu đen. Hiện nay chưa có thuốc điều trị hết bệnh mà chỉ giúp kéo dài thời gian của người bệnh.

Trên đây là những thông tin về sự nguy hiểm của viêm loét dạ dày mà ai cũng cần phải biết để bao vệ dạ dày của mình tránh được những nguy hiểm đó. Chúc các bạn thành công!

Bệnh ung thư có di truyền không, có lây nhiễm không?

Câu hỏi bệnh ung thư có di truyền không? có lây nhiễm không? luôn ám ảnh nhiều người bởi sự sợ hãi, e ngại liệu bản thân có mang đặc tính di truyền của bệnh này?
giải đáp ung thư có di truyền không

Giải đáp ung thư có di truyền không, có lây nhiễm không?

Theo giáo sư Nguyễn Bác Đức, ung thư có tỷ lệ di truyền rất thấp. Bệnh ung thư xuất hiện do tổn thương trong gene của người mắc, nhưng hầu hết những gene này không truyền sang thế hệ con cháu. Tổn thương ở gene gây nên bệnh ung thư có đến 80% xuất phát từ môi trường ngoài. Do đó, bạn có thể an tâm phần nào và không còn bị ám ảnh bởi câu hỏi ung thư có di truyền không nữa.
Một vài loại ung thư thuộc nhóm có khả năng di truyền tương đối cao so với các loại khác là: ung thư đại tràng, ung thư vú, đường ruột,… 
Các nhà khoa học cũng đã khẳng định ung thư không lây lan, không truyền nhiễm. Hiểu điều này chúng ta càng nên quan tâm, giúp đỡ người bệnh, tránh để họ rơi vào tâm trạng tủi thân, mặc cảm do bị cô lập.

Cần làm gì khi phát hiện ung thư

Trước đây, Hiệp hội Quốc tế chống ung thư đã gửi thông điệp “có thể phòng ngừa khoảng 40% số người mắc bệnh ung thư trên toàn cầu”. Không để bệnh nhập vào là cách hiệu quả nhất và lâu dài làm nhẹ gánh ung thư. Đừng quá quan tâm đến vấn đề ung thư có di truyền không mà người bệnh nên thực hiện lối sống lành mạnh. Loại bỏ khói thuốc lá, chú ý cả hút chủ động và thụ động. Tránh uống rượu quá đà, ăn uống lành mạnh, tập thể dục đều, phòng tránh bệnh truyền nhiễm.
Các tế bào ung thư phát triển ngoài tầm kiểm soát của cơ thể nên nó không phụ thuộc vào nguồn dinh dưỡng, nó chỉ phụ thuộc vào các chế độ điều trị đặc hiệu bệnh ung thư như phẫu thuật, tia xạ hoặc hóa chất…
Một số bệnh nhân kiêng ăn toàn diện mà chuyển sang ăn gạo lứt rất kém dinh dưỡng theo một trường phái của Nhật Bản. Nếu chưa hiểu thật rõ trường phái trên thì không nên theo vì ăn gạo lứt có thể gây thiếu dinh dưỡng cho cơ thể. Một số trường hợp đã phải vào viện cấp cứu vì phương pháp trên, số khác lỡ mất cơ hội điều trị bệnh, sau một thời gian quay lại viện thì bệnh đã chuyển sang giai đoạn muộn hơn, cơ may điều trị khỏi trở nên khó khăn hơn.
Xây dựng một chế độ dinh dưỡng hợp lý trước, trong và sau quá trình điều trị cho bệnh nhân ung thư là một điều hợp lý giúp tăng cường thể lực cho bệnh nhân. Ăn uống đầy đủ dưỡng chất và đúng giờ giúp bệnh nhân giảm thiểu những bất lợi do tác dụng phụ của thuốc và bệnh nhân có cảm giác sống khỏe hơn.
 

Bệnh nhân viêm loét dạ dày nên ăn gì để giảm đau

Viêm loét dạ dày nếu không được điều trị và có chế độ ăn uống chăm sóc kịp thời đúng cách có thể dẫn đến chảy máu, ung thư dạ dày, thậm chí có thể trở nên đe dọa tính mạng. Chưa kể đến, trong thời gian mắc bệnh, người bệnh thường xuyên bị những cơn đau hành hạ, cùng rất nhiều triệu chứng gây phiền phức khác đến cuộc sống và công việc của bệnh nhân. Vậy, bị viêm loét dạ dày nên ăn gì để giảm triệu chứng bệnh? Hãy cùng chúng tôi tìm hiểu ngay sau đây.

Xem thêm: 

Các triệu chứng có thể báo hiệu bệnh viêm loét dạ dày, bao gồm cảm giác nóng rát, đau bụng và đau, buồn nôn và ợ hơi liên tục. Nguyên nhân phổ biến của bệnh viêm loét dạ dày là do nhiễm vi khuẩn HP (Helicobacter pylori) dạ dày.Theo nghiên cứu của các bác sĩ, một số thực phẩm có khả năng giúp giảm bớt các triệu chứng loét dạ dày và loét bằng cách giết chết vi khuẩn HP.

1. Viêm loét dạ dày nên ăn gì để hỗ trợ giảm triệu chứng bệnh?

1.1. Bông cải xanh

Bông cải xanh chứa một hóa chất gọi là sulforaphane, được biết đến là một thực phẩm với các hiệu ứng kháng khuẩn tốt. Nó chứa các chất có đặc tính chống ung thư, đặc biệt ăn mầm cải xanh có thể giúp giảm viêm dạ dày và giảm nguy cơ ung thư dạ dày.

Bằng chứng về việc bông cải xanh diệt vi khuẩn HP xuất phát từ một nghiên cứu năm 2009 được đăng trên tạp chí Nghiên cứu Phòng chống Ung thư . Những người ăn ít nhất 1 chén bông cải xanh mỗi ngày trong thời gian 8 tuần đều có ít nguy cơ bị nhiễm trùng hp dạ dày và viêm so với những người không ăn.

1.2. Sữa chua

Một nghiên cứu đăng trên Tạp chí Dinh dưỡng Lâm sàng Hoa Kỳ đã khảo sát và báo cáo về tác động của việc bổ sung một ly sữa chua hàng ngày có chứa probiotic đến chế độ ăn uống cùng với liệu pháp dùng thuốc giảm đau để điều trị khuẩn HP gây bệnh dạ dày. Kết quả là, tổng cộng 86% những người ăn sữa chua cùng với thuốc diệt vi khuẩn HP tốt hơn 71% so với những người chỉ dùng thuốc kháng sinh.

Trên thực tế, sữa chua có hoạt tính nuôi cấy vi khuẩn tốt, có tác dụng giúp cải thiện khả năng chống lại những vi khuẩn không tốt trong dạ dày.

Những thực phẩm diệt khuẩn HP dạ dày khác

  • Táo
  • Cần tây
  • Quả việt quất, mâm xôi, dâu tây
  • Dầu ô liu
  • Mật ong
  • Một số loại trà thảo mộc

2. Viêm loét dạ dày  nên ăn theo chế độ nào để giảm đau

  • Chia nhỏ bữa ăn: Thay vì ba bữa ăn lớn, bạn nên thử ăn 5-6 bữa nhỏ trong suốt cả ngày. Ăn một lượng nhỏ thức ăn có thể làm tăng khả năng chữa bệnh dạ dày nhờ việc giảm tác dụng của acid dạ dày.
  • Nước là một lựa chọn tuyệt vời cho hydrat hóa. Nên tránh hoặc giảm tối đa lượng tiêu thụ rượu, vì nó làm tăng đáng kể chứng viêm loét dạ dày.
  • Hút thuốc dẫn đến chứng viêm dạ dày trầm trọng hơn và làm tăng nguy cơ trào ngược thực quản và ung thư dạ dày.
  • Căng thẳng cảm xúc sẽ kích thích sản xuất axit dạ dày, có thể dẫn đến triệu chứng của bệnh viêm loét dạ dày gia tăng và viêm. Do đó, bạn cũng nên giảm căng thẳng để có thể làm lành vết thương bằng cách cải thiện hệ miễn dịch.

Biết được viêm loét dạ dày nên ăn gì, ăn các thực phẩm phù hợp với tình trạng bệnh dường như đóng một vai trò quan trọng trong việc giảm và loại bỏ vi khuẩn HP, từ đó mà giảm các triệu chứng đau được nhanh chóng và hiệu quả. Nhờ đó, cũng sẽ làm giảm nguy cơ viêm dạ dày, sự hình thành loét và ung thư.

Xem thêm: 3 bài thuốc trị viêm loét dạ dày có vi khuẩn HP siêu hiệu quả

1
TƯ VẤN LIỆU TRÌNH

Thông báo

x