Skip to main content

Thảo dược hỗ trợ điều trị đau xương khớp do ngồi nhiều

 

Chị Thu Thủy (Tôn Đức Thắng, Hà Nội) làm tại một công ty truyền thông. Sau giờ làm hành chính, tối về chị còn đi học văn bằng 2. Vì ngồi nhiều nên mặc dù còn trẻ nhưng chị đã gặp phải căn bệnh đau thắt lưng, vai gáy nhức mỏi không chịu nổi. Thậm chí, chị còn bị choáng váng, chóng mặt do thoái hóa đốt sống cổ, thiếu máu lên não

 
Ông Nguyễn Khắc Việt (62 tuổi), phường Tân Đông Hiệp, thị xã Dĩ An, Bình Dương còn bị nặng hơn. Cách đây  4 năm, ông bị viêm khớp, thoái hóa đốt sống cổ, thoái hóa cột sống lâu ngày, đã có gai đôi.
 
Trước đây, ông Việt từng học đại học ở miền Bắc rồi đi bộ đội ở miền Tây Nam bộ và định cư ở Bình Dương. Ông cũng là thương binh nên đây là lý do khiến bệnh khớp, thoái hóa đốt sống lưng nặng thêm. Ông Việt chia sẻ: “Tôi từng nằm ở nhiều viện, từng châm cứu, chích đủ thứ thuốc. Ai mách đâu tôi uống đó, cả thuốc Đông y và Tây y bệnh cũng có đỡ phần nào nhưng không hết”.

Nước ta nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới, gió mùa nên đây cũng là lý do khiến nhiều người mắc bệnh phong tê thấp gồm viêm đa khớp, thoái hóa các khớp tứ chi và cột sống cổ, cột sống thắt lưng, thần kinh tọa, viêm đa khớp dạng thấp …

Đối với bệnh viêm đa khớp dạng thấp, theo Tây y, đây là bệnh không dễ chữa khỏi, phải điều trị nhiều năm. Nó là một bệnh của hệ thống (tự miễn), tức là cơ thể tự sinh ra những chất chống lại chính khớp và gây đau. Vì là bệnh tự miễn nên việc điều trị dứt điểm thường rất khó khăn. Khi mắc bệnh, cơ thể nóng sốt, các khớp viêm, sưng, nóng, đỏ, đau nhức mỏi, tê bì đau đớn. Bệnh nhân thường bị đau ở những khớp đối xứng trên 2 bàn tay, 2 bàn chân và dễ tái phát nên rất hạn chế vận động.
 
Nếu không được điều trị  bằng thuốc sớm và liên tục, để lâu ngày sẽ gây cứng khớp hay teo  cơ, dị dạng các khớp ngón tay, ngón chân. Tiếp đến, bệnh sẽ ảnh hưởng đến màng bao hoạt dịch do khí huyết tắc nghẽn bởi các yếu tố phong, hàn, thấp. Đến giai đoạn cuối, nếu bệnh phong tê thấp không được chữa trị, lục phủ ngũ tạng dễ bị hủy hoại. Khi đó, Đông y gọi là chứng tý lâu ngày không khỏi.
Còn thoái hóa khớp là bệnh mãn tính theo nghề nghiệp, tuổi tác, đặc thù lao động có thể gây ra ở bất cứ khớp nào ở cơ thể nhưng phổ biến ở cột sống chỗ thắt lưng, đốt sống cổ, ở khớp háng, gối… Thương tổn có thể hủy hoại sụn khớp, đặc biệt với đĩa đệm, cột sống, gai xương và sụn xương. Khi cột sống bị thoái hóa, đi lại sẽ khó khăn, thậm chí nằm liệt. Để lâu không chữa trị, không uống thuốc dễ bị teo cơ, cứng khớp.
 
Thảo dược kháng viêm, chống thoái hóa khớp, không tác dụng phụ
 
Theo bác sỹ Lương Quốc  Chính, Bệnh viện Bạch Mai, người sáng lập trang bacsinoitru.vn cho biết: “Viêm khớp là một rối loạn phổ biến được đặc trưng bằng tình trạng viêm trong khớp. Curcumin được chiết xuất từ nghệ vàng là chất chống viêm mạnh, điều này có nghĩa rằng nó hữu ích cho bệnh nhân viêm khớp. Nhiều nghiên cứu đã cho thấy rõ điều này
 
 
Từ các nghiên cứu cho thấy Curcumin có hoạt tính kháng viêm, chống oxy hóa mạnh, giúp ức chế các chất trung gian gây viêm và tác nhân tiền viêm. Trên bệnh nhân viêm khớp, có nhiều bằng chứng lâm sàng cho thấy Curcumin ở liều 1200mg có tác dụng giảm triệu chứng sưng đau cứng khớp nhanh chóng và có khả năng ức chế một trong những nguyên nhân gây phá hủy sụn khớp mà các loại thuốc giảm đau thông thường không có. Mặt khác, không giống các thuốc kháng viêm steroid curcumin không gây tác dụng phụ trên đường tiêu hóa cho bệnh nhân khi sử dụng lâu dài.
 
Các nghiên cứu cũng cho thấy hoạt tính của curcumin tùy thuộc rất nhiều vào nồng độ curcumin tại mô viêm, do đó không phải mọi sản phẩm chứa curcumin đều mang lại lợi ích lâm sàng như nhau. GS. TS Đào Văn Phan, Nguyên trưởng bộ môn Dược lý ĐH Y Hà Nội cho biết: “Curcumin tuy uống với liều cao nhưng hàm lượng trong máu và nơi tác dụng lại vẫn thấp. Là do Curcumin không tan trong nước, dễ bị phá hủy ở ruột, dễ bị chuyển hóa và thải trừ ở gan, nên chỉ hấp thu vào máu được 2-5%. Vì vậy để đạt được liều lượng điều trị (1200mg) đòi hỏi phải sử dụng dạng bào chế công nghệ cao của tinh chất nghệ Curcumin, trong đó nổi bật là Nano Curcumin, Curcumin kích thước siêu nhỏ, hấp thu tới 95%, mang lại hiệu quả cao ngay tại liều 4-6 viên mỗi ngày
 
Mới đây, sau 8 năm nghiên cứu, Viện hóa học – Viện Hàn lâm khoa học và công nghệ Việt Nam là đơn vị đầu tiên tại VN và đưa VN trở thành nước thứ 10 trên thế giới sản xuất thành công Nano Curcumin với kích thước tiểu phân 50-70nm, độ tan trong nước đạt 10%, đạt tiêu chuẩn chất lượng tương đương chế phẩm của Mỹ, phát huy tối đa tác dụng chống viêm, giảm đau khớp của Curcumin
 
Hiện, nguồn nguyên liệu Nano Curcumin do viện sản xuất được chuyển giao cho công ty dược mỹ phẩm CVI phân phối tại các nhà thuốc với tên gọi Tpcn CumarGold, với giá thành bằng 1/5 các chế phẩm Nano Curcumin của nước ngoài.

 

Làm sao để điều trị viêm loét dạ dày hiệu quả

Viêm loét dạ dày là một bệnh khá phổ biến trong xã hội hiện đại. Bệnh gây đau đớn, khó chịu, ảnh hưởng lớn tới cuộc sống. Nếu không điều trị viêm loét dạ dày kịp thời, dứt điểm, bệnh có thể dẫn đến nhiều biến chứng nguy hiểm như chảy máu dạ dày, thủng dạ dày, hẹp môn vị, đặc biệt là ung thư dạ dày.

Viêm loét dạ dày là gì?

Viêm loét dạ dày hay còn gọi là loét dạ dày tá tràng, là tổn thương gây loét ở niêm mạc dạ dày hoặc tá tràng. Viêm loét dạ dày có thể xảy ra ở mọi lứa tuổi, thường phổ biến ở người già, nhưng vài năm trở lại đây bệnh đang có xu hướng trẻ hoá.

Triệu chứng của viêm loét dạy dày là gì?

Triệu chứng dễ thấy của bệnh viêm loét dạ dày là đau bụng. Cơn đau xuất hiện giữa bụng đến rốn, cũng có thể lan ra sau lưng, xảy ra ngay sau bữa ăn 2-3 giờ đồng hồ; hoặc ngay khi ăn lúc đói. Cơn đau có thể âm ỉ, đau quằn quại từng cơn, đau tức bụng. Các triệu chứng khác có thể có như khó tiêu, buồn nôn, nôn, bụng đầy hơi.

Ngoài ra, nếu bị nôn ra máu thì tình trạng viêm loét dạ dày đã ở mức độ nghiêm trọng.

Các nguyên nhân gây viêm loét dạ dày

– Thói quen sinh hoạt không tốt: Sử dụng nhiều bia rượu, hút nhiều thuốc lá, Ăn uống không điều độ và khoa học.

– Do các loại vi khuẩn: nấm, kí sinh trùng, vi khuẩn HP

– Nguyên nhân khác: sử dụng thuốc kháng sinh dài ngày, ảnh hưởng của quá trình xạ trị, hóa trị chữa ung thư, căng thẳng stress, trào ngược dịch mật.

Các phương pháp điều trị đau viêm loét dạ dày

Hiện nay, tình trạng mắc phải bệnh đau dạ dày khá phổ biến. Điều trị bằng phương pháp nào, thuốc nào để đạt hiệu quả và an toàn vẫn là vấn đề mà các nhà nghiên cứu cùng người bệnh rất quan tâm. Các phương pháp điều trị được sử dụng là:

Thuốc Tây y

Dùng thuốc tây y điều trị viêm loét dạ dày

Một số loại thuốc Tây y thường được bác sĩ sử dụng là: Cimetidin, nizatidine, famotidine; lanzoprazole…

Ưu điểm: Tác dụng nhanh, hiệu quả điều trị dứt điểm đối với tình trạng viêm loét dạ dày cấp tính.

Nhược điểm: Chỉ có tác dụng giảm các triệu chứng mà không điều trị hoàn toàn khi bệnh ở dạng mãn tính. Sử dụng thuốc trong thời gian dài có thể gây nhờn thuốc hoặc ảnh hưởng tới các cơ quan khác.

Sử dụng thực phẩm chức năng

Dùng viên nghệ nano điều trị viêm loét dạ dày

Các thực phẩm chức năng thường chứa tinh chất curcumin,… 

Ưu điểm: Dễ mua, sử dụng thuận tiên không gây tác dụng phụ.

Nhược điểm: Thực phẩm chức năng thường có tác dụng hỗ trợ điều trị bệnh, thời gian điều trị bệnh có thể kéo dài, nhiều chủng loại với chất lượng không kiểm soát được.

Các phương pháp dân gian

Các nguyên liệu dân gian được lưu truyền chữa trị viêm loét dạ dày là mật ong, nghệ đen, nghệ vàng, dạ dày nhím …

Ưu điểm: An toàn cao với chi phí thấp do nguyên liệu đều có nguồn gốc tự nhiên và dễ tìm.

Nhược điểm: Thường chỉ có tác dụng với bệnh ở giai đoạn đầu. Thời gian điều trị dài, với hầu hết các trường hợp, bệnh thuyên giảm không đáng kể hoặc không thuyên giảm.

Thuốc Đông y

Nếu như sử dụng thuốc Tây có hiệu quả cao trong việc điều trị bệnh thể cấp tính thì thuốc Đông y thể hiện rõ ưu điểm vượt trội trong việc điều trị bệnh ở thể mãn tính nhưng thời gian điều trị kéo dài.

Trên đây là những cách điều trị viêm loét dạ dày, hãy tìm cho mình phương pháp phù hợp nhất nhé.

 

Thực hư chuyện tinh nghệ hỗ trợ điều trị ung bướu

Tìm kiếm từ khóa “tinh bột nghệ” hay “tinh nghệ” trên google cho tới gần 7 triệu kết quả với hàng chục website và hàng trăm topic bán bột nghệ trên các diễn đàn, mạng xã hội với những cụm từ khá ấn tượng như “đẩy lùi bệnh ung bướu” “tinh bột nghệ chứa chất hủy diệt ung bướu”. Vậy công dụng thực sự của nghệ ra sao, phải sử dụng với liều lượng và dạng bào chế như thế nào để đạt hiệu quả cao nhất? Chúng tôi đã có cuộc trao đổi với GS.TS Đào Văn Phan, nguyên trưởng bộ môn Dược Lý, Đại học Y HN để làm rõ vấn đề này:
 
Từ lâu tinh bột nghệ đã được dùng để hỗ trợ điều trị viêm loét dạ dày, nhưng gần đây nhiều người cho rằng tinh bột nghệ còn có khả năng ngăn ngừa sự phát triển của tế bào ung bướu và hỗ trợ điều trị ung bướu. Vậy, giáo sư có ý kiến gì về vấn đề này?  
 
GS.TS Đào Văn Phan: Cây nghệ đã được sử dụng trong y học cổ truyền từ vài trăm năm nay với công dụng chống viêm, kháng khuẩn, giải độc gan, ngăn ngừa viêm loét dạ dày, đặc biệt là dùng cho phụ nữ sau sinh. Đến thế kỉ 20, các nhà khoa học đã tìm ra hoạt chất chính mang lại công dụng của nghệ là Curcumin.   
 
Qua các nghiên cứu thực nghiệm cho thấy tác dụng của Curcumin có khả năng tiêu diệt chọn lọc các tế bào ung bướu nhưng không ảnh hưởng đến tế bào lành. Tuy nhiên, khi nghiên cứu trên người, để đạt được hiệu quả điều trị, thì bệnh nhân ung bướu phải uống tới 12-20g, tương đương 24-40 viên Curcumin 500mg hoặc 4-6 lạng bột nghệ. Đây là liều rất cao, bệnh nhân không thể tuân thủ do mùi vị khó chịu và gây kích ứng đường tiêu hóa. Vì vậy với liều dùng hiện tại thì tôi tin rằng tinh bột nghệ hay viên nang curcumin gần như không có hiệu quả với bệnh ung bướu.
 
Vậy thưa GS, bệnh nhân ung bướu nên sử dụng dạng bào chế nào của tinh chất nghệ để đạt hiệu quả cao nhất?   
 
Curcumin không tan trong nước, dễ bị phá hủy ở ruột, chuyển hóa ở gan, nên chỉ hấp thu vào máu được 2-5%. Vì vậy, để đạt được nồng độ trong máu đủ phát huy hiệu quả thì bệnh nhân phải uống liều cao Curcumin hoặc sử dụng các dạng bào chế giúp tăng tối đa độ hấp thu như bổ sung các chất phụ trợ (piperin), tạo phức chelat của curcumin với các kim loại, curcumin dạng liposome, và đặc biệt là Nano hóa. Công nghệ nano giúp tạo ra các tiểu phân Nano Curcumin có kích thước siêu nhỏ dưới 100nm, bằng 1/80.000 sợi tóc, xâm nhập tốt vào tế bào và độ hấp thu có thể lên tới 90-95% 
 
     
GS.TS Đào Văn Phan (thứ 3 từ trái sang) tham dự hội thảo “Ứng dụng Nano Curcumin trong phòng và trị bệnh” cùng GS.TS Nguyễn Văn Hiệu, GS.TS Nguyễn Khánh Trạch và PGS.TS Phạm Duy Hiển. Giáo sư vừa nhắc đến Nano Curcumin, vậy có phải công nghệ Nano đã đánh thức tiềm năng của cây nghệ, mang lại niềm hy vọng mới cho bệnh nhân ung bướu?
 
Hàng nghìn năm nay dân ta vẫn dùng nghệ trong đông y và làm gia vị hàng ngày. Đến khi làm thực nghiệm phát hiện ra Curcumin có tác dụng hỗ trợ điều trị ung bướu, nhưng lại phải sử dụng liều quá cao, không thể ứng dụng trong thực tiễn lâm sàng. Chỉ đến khi chế tạo thành công Nano Curcumin, thì các nhà khoa học mới đánh thức được tiềm năng chữa bệnh của nghệ vàng – một dược liệu lâu đời. Hiện nay, Nano Curcumin đang được coi là chất tiêu biểu cho thế hệ mới các chất hỗ trợ điều trị ung bướu từ thảo dược có hiệu lực mạnh, lại an toàn khi sử dụng thường xuyên, lâu dài  
 
Vậy Giáo sư có thể cho biết cơ chế tác động của Nano Curcumin với bệnh ung bướu?
 
Quá trình tiêu diệt tế bào ung bướu của Nano Curcumin thông qua 5 cơ chế: 1 là đa đích tác dụng, 2 là đánh vào tế bào ung bướu nhiều hơn tế bào lành, 3 là nâng cao hệ thống miễn dịch, 4 là phục hồi được quá trình chết theo chương trình của tế bào, 5 là ức chế tăng sinh mạch máu mới, hạn chế di căn ung. Đồng thời Nano Curcumin còn ức chế các tác nhân gây viêm như NF-kB, TNF, IL1, IL6… giúp giảm đau đớn và hạn chế tác dụng độc hại của hóa trị, xạ trị.
 
Được biết tại hội thảo “Ứng dụng Nano Curcumin trong phòng và trị bệnh” do Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ VN và Hội Nội Khoa VN tổ chức đã công bố VN trở thành nước thứ 10 sản xuất thành công Nano Curcumin, với tên gọi tpcn CumarGold. Vậy theo Giáo sư nguồn nguyên liệu Nano Curcumin do VN sản xuất có đảm bảo chất lượng tương đương các chế phẩm Nano Curcumin của nước ngoài?  
 
Nano curcumin do viện HLKHVCNVN sản xuất có kích 50-70 nm, sinh khả dụng lên tới 90-95%, hàm lượng curcuminoid đạt 20%, đạt tiêu chuẩn chất lượng tương đương chế phẩm Nano Curcumin của Mỹ, cao hơn chế phẩm của Ấn Độ, Trung Quốc, Đài Loan. Tpcn CumarGold cũng đã được nghiên cứu khả năng xâm nhập vào nhân tế bào ung bướu và khả năng tiêu diệt một số dòng tế bào ung bướu tại Đại học Quốc gia Hà Nội cho thấy Nano Curcumin (CumarGold) của viện HLKHVN sản xuất ưu việt hơn hẳn Curcumin thông thường cả về độ tan, độ xâm nhập và khả năng ức chế tế bào ung bướu, 
 
Xin trân trọng cảm ơn Giáo sư!
 
Bác sĩ Hà Phương

 

CumarGold – Phòng ngừa và hỗ trợ điều trị ung bướu

Sản phẩm có chứa Nano curcumin – chuyển giao từ Viện Hàn lâm Khoa học Công nghệ Việt Nam, giải pháp hiệu quả cho bệnh nhân ung bướu, giúp: 

 ● Nâng cao thể trạng, giảm độc tính hóa trị, xạ trị  ● Phòng ngừa và hỗ trợ điều trị ung bướu  ● Giảm thiểu nguy cơ mắc ung bướu do các gốc oxy hóa gây ra  

Sử dụng thuốc Tây điều trị viêm loét dạ dày có tốt không?

Hiện nay ở Việt Nam, tình trạng bệnh nhân mắc bệnh dạ dày đang ở mức báo động. Do đó việc điều vị viêm loét dạ dày cũng như các bệnh dạ dày như thế nào để an toàn và vẫn đạt hiệu quả cao đang được nhiều người quan tâm.

Xem thêm: 

Nền y học hiện đại, hay còn được gọi là tây y phát triển vượt bậc từ những năm đầu của thế kỷ 20. Chữa viêm loét dạ dày bằng tây y được sử dụng rộng rãi. Tuy nhiên, bên cạnh những ưu điểm thì sử dụng Tây y trị viêm loét dạ dày cũng tồn tại các nhược điểm. Cùng tìm hiểu ưu và nhược điểm của sử dụng thuốc Tây y trong điều trị viêm loét dạ dày nhé.

1. Ưu điểm điều trị viêm loét dạ dày bằng thuốc Tây

  • Thuốc Tây y có tác dụng giảm đau rất nhanh những triệu chứng của người bện như đầy bụng, buồn nôn, đau bụng sẽ nhanh chóng được đẩy lùi
  • Thuốc Tây y tiện lợi, dễ dàng mang theo
  • Dễ uống

2. Nhược điểm điều trị viêm loét dạ dày bằng thuốc Tây

Bên cạnh các ưu điểm thì thuốc Tây cũng gây ra một số tác dụng phụ cho người bệnh.

2.1. Gây xốp xương, khó tiêu hóa

Viên thuốc Tây điều trị viêm loét dạ dày

Các thuốc chữa viêm loét dạ dày thường chứa: alusi, maalox, gastropulgite, phosphalugel,… có tính kiềm, giúp trung hòa lượng axit dư thừa và giảm nhanh chóng triệu chứng của bệnh.

Tuy nhiên, tác dụng của thuốc chữa bệnh này thường ngắn (khoảng 3 tiếng) và không được điều trị phối hợp cùng một số loại thuốc khác. Đôi khi thuốc có thể gây giảm acid quá mức, làm cho thức ăn không được tiêu hóa gây đầy bụng khó tiêu. Thức ăn lên men lâu trong dạ dày có thể gây trào ngược dạ dày thực quản. Tác dụng phụ điển hình khác chính là gây: táo bón, xốp xương (thuốc chứa nhôm), tiêu chảy (thuốc chứa Magie).

2.2. Gây liệt dương, ung thư dạ dày

Các thuốc chữa viêm loét dạ dày chứa cimetidin, các thuốc thế hệ sau gồm ranitidin, famotidin, nizatidin. Những thuốc này có tác dụng ngăn cản quá trình tiết HCl từ tế bào viền dạ dày. Chúng tác động quá trình tiết axit nên có tác dụng hiệu quả trong việc ngăn tiết axit tốt trung hòa dịch vị dạ dày.

Tuy nhiên bệnh nhân có thể tái phát bệnh sau khi dừng thuốc lên tới 50% sau 6 tháng, 85% bệnh nhân bị tái phát sau 1 năm.

Ngoài ra, thuốc có thể gây ra : chóng mặt, nhức đầu, táo bón hoặc tiêu chảy, đau khớp, hạ huyết áp, loạn nhịp tim,… Một số trường hợp thuốc còn gây chảy sữa, giảm tinh dịch, liệt dương (sử dụng thuốc hơn 8 tuần), viêm gan, ung thư dạ dày, suy tủy, lú lẫn,…

2.3. Biếng ăn, kém ăn, ung thư dạ dày

Nguyên nhân là do các chất điển hình và được sử dụng phổ biến trong điều trị là omeprazole, thuốc thế hệ sau gồm lansoprazole, pantoprazole, Rabeprazole, esomeprazole. Tỷ lệ tái phát trên 80% sau 6 tháng sau dừng điều trị bằng omeprazol nên bệnh nhân cần duy trì liều dài hạn.

Tác dụng phụ thường thấy khi sử dụng lâu là buồn nôn, tiêu chảy, táo bón, đau đầu, mệt mỏi, kém ăn,…Ngoài ra, giống như thuốc kháng thụ thể H2 – Histamin, các chất nhóm này cũng gây ức chế tiết axit làm cho một số vi khuẩn phát triển, tạo nitrosamin có thể gây ung thư.

Do gây rất nhiều tác dụng phụ như trên nên hiện nay, nhiều người đã không còn sử dụng thuốc tây để chữa viêm loét dạ dày nữa.

Người bệnh mệt mỏi vì chán ăn
Chán ăn khi sử dụng thuốc Tây chữa đau dạ dày

Bởi vậy, để hạn chế tác dụng phụ bất lợi cho người sử dụng thuốc, các nhà khoa học đã nghiên cứu phát hiện nhiều cách để có thể giảm tối đa các tác dụng phụ mà thuốc tây có thể gây ảnh hưởng lên sức khỏe, đặc biệt đối với bệnh viêm loét dạ dày- tá tràng. Ví dụ như bào chế các loại viên thuốc không tan trong dạ dày mà tan trong đường tiêu hóa, do đó sẽ làm giảm đi các tổn thương viêm loét, dạ dày.

Trước khi dùng các thuốc Tây điều trị viêm loét dạ dày hay các loại thuốc tây khác nên uống các loại thuốc tráng niêm mạc dạ dày (gastrophulgit, pepsane…) giúp bảo vệ niêm mạc dạ dày. Nên sử dụng thuốc bảo vệ dạ dày trước khi ăn 15-30 phút hoặc sau khi ăn no. Bên cạnh đó, khi sử dụng thuốc Tây y thì tốt nhất người bệnh cần được bác sĩ chỉ định và tuân thủ theo hướng dẫn dùng thuốc.

Xem thêm: 7 bài thuốc dân gian điều trị viêm loét dạ dày tá tràng hiệu quả

Thực phẩm có lợi sau bữa ăn, bạn có biết?

Sẽ không ai phản đối một sự thật là “Ăn đồ nướng hoặc lẩu vào mùa lạnh thật tuyệt vời”. Ở những bài viết trước đây chúng tôi có đề cập tới một số tác hại nếu ăn đồ nướng thườ​ng xuyên, đặc biệt là khả năng gây ung thư. Cùng với đó, chúng tôi muốn giới thiệu một phương pháp giúp các bạn yên tâm hơn khi thưởng thức đồ nướng. Đó là: “ăn kèm thêm một thực phẩm khác để hạn chế và loại bỏ chất độc của món nướng” – một giải pháp tối ưu giúp bạn bớt lo sợ “ăn gì cũng chết, không ăn thì chết sớm hơn”.

 

Các bác sĩ sức khỏe và dinh dưỡng cho rằng, thói quen ăn uống “lấy thực để thanh trừ thực” là cách mà chúng ta nên làm thường xuyên để bảo vệ sức khỏe và chăm sóc cơ thể một cách tối ưu nhất. Cụ thể với đồ ăn nướng như sau:

 

1. Ăn chuối sau khi ăn đồ nướng

Ăn chuối sau khi ăn đồ nướng bảo vệ tiêu hóa hiệu quả

Ăn chuối sau khi ăn đồ nướng bảo vệ tiêu hóa hiệu quả

Những món ăn nướng thường là nguyên nhân gây ung thư vì chúng sản xuất ra nhiều chất gây ung thư benzopyrene trong quá trình nướng.

Các nghiên cứu mới nhất cho thấy rằng, chuối có thể ức chế tác dụng gây ung thư của benzopyrene đến một mức độ nhất định, giúp bảo vệ đường tiêu hóa một cách hiệu quả.

 

2. Uống nước ép cần tây sau khi ăn nhiều chất béo

Uống nước ép cần tây sau khi ăn nhiều chất béo giúp giảm lượng mỡ trong cơ thể

Uống nước ép cần tây sau khi ăn nhiều chất béo giúp giảm lượng mỡ trong cơ thể

Sau khi tham gia một bữa tiệc nhiều món hoặc một bữa ăn nào đó bạn lỡ “không cẩm lòng” được với những món ăn giàu chất béo. Hãy uống ngay một cốc nước ép cần tây.

Chỉ một cốc cần tây với lượng đường thấp, lại chứa lượng cellulose cao sẽ giúp “dọn sạch” chất béo ra ngoài một cách hiệu quả.

 

3. Ăn sữa chua sau khi ăn lẩu

Ăn sữa chua sau khi ăn lẩu giúp tiêu hóa tốt hơn

Ăn sữa chua sau khi ăn lẩu giúp tiêu hóa tốt hơn

Khi bạn vừa ăn một bữa lẩu, cơ thể sẽ nóng lên bởi nhiệt độ cao của nồi lẩu với khá nhiều nước lẩu nóng, sa tế cay sẽ khiến bạn “bốc hỏa”. Không chỉ vậy, các thành phần dễ gây mặn như muối trong nước lẩu và đĩa gia vị bạn chấm liên tục trong bữa ăn sẽ kích thích tiêu hóa rất mạnh.

Vì thế, nếu ăn một hộp sữa chua sau khi ăn lẩu sẽ có tác dụng tốt trong việc bảo vệ niêm mạc đường tiêu hóa. Ngoài ra, sữa chua chứa vi khuẩn axit lactic, có thể ức chế sự tăng trưởng của vi khuẩn gây hại cho cơ thể, đặc biệt là đường tiêu hóa.

 

4. Uống trà lúa mạch hoặc nước vỏ cam sau bữa ăn

Uống trà lúa mạch và vỏ cam giúp "nhẹ" bụng hơn

Uống trà lúa mạch và vỏ cam giúp “nhẹ” bụng hơn

Sau khi ăn nếu hay gặp hiện tượng đầy bụng, khó tiêu, uống ngay một cốc trà lúa mạch hoặc nước vỏ cam sẽ giúp cho bạn cảm thấy “nhẹ” bụng hơn.

Chất allantoin trong lúa mạch và chất tinh dầu trong vỏ cam sẽ làm tăng tiết dịch dạ dày, thúc đẩy khả năng vận động của hệ tiêu hóa, giúp quá trình tiêu hóa và hấp thụ thức ăn rất tốt.

 

5. Ăn trái cây sau khi ăn mì ăn liền (mì tôm)

Ăn trái cây sau khi ăn mỳ ăn liền giúp bổ sung vitamin cần thiết

Ăn trái cây sau khi ăn mỳ ăn liền giúp bổ sung vitamin cần thiết

Mì tôm là món ăn không được khuyến khích trong bất kỳ trường hợp nào, bởi nó chứa nhiều chất phụ gia.

Ăn một số trái cây như táo, dâu tây, cam, kiwi … sẽ có tác dụng bù đắp cho sự thiếu hụt vitamin và khoáng chất sau khi ăn mì ăn liền.

Ngoài ra, trái cây cũng có tác dụng thúc đẩy quá trình tiêu hóa, làm cho mì mềm hơn mới có thể di chuyển được trong đường tiêu hóa, giúp đường ruột hấp thụ dinh dưỡng thuận lợi hơn.

 

6. Ăn một quả hồng sau bữa ăn giúp nhuận phổi, chữa ho

Ăn một quả hồng sau bữa ăn giúp nhuận phổi, chữa ho

Ăn một quả hồng sau bữa ăn giúp nhuận phổi, chữa ho

Quả hồng có tác dụng nhuận phổi rất tốt, có hiệu quả trong việc dưỡng âm thanh khô, là một loại quả lý tưởng cho người bị ho hen và mắc các bệnh về đường hô hấp.

Tuy nhiên hồng không phải là trái cây có thể ăn trong lúc bụng đói, bởi chất axit tannic có trong quả hồng dễ dàng gây hình thành khối u trong dạ dày.

 

7. Uống nước gừng tươi – đường nâu sau khi ăn cua

Uống nước gừng tươi - đường nâu sau khi ăn cua giúp tăng cường tiêu hóa

Uống nước gừng tươi – đường nâu sau khi ăn cua giúp tăng cường tiêu hóa

Cua là món thuộc tính lạnh, những người tì vị hư hàn sau khi ăn cua có thể sẽ dẫn đến hiện tượng bị đau bụng, tiêu chảy và ói mửa.

Trong trường hợp này, uống một cốc nước ấm với gừng tươi và đường nâu sẽ làm cho dạ dày ấm áp, tăng cường tiêu hóa và giảm bớt sự khó chịu trong dạ dày.

Tuy nhiên, đồ uống này lại không thích hợp với bệnh nhân tiểu đường.

 

> Xem thêm: Sức mạnh chống ung thư vượt trội của các loại thực phẩm

Bạn đã biết đau dạ dày ăn gì để tốt cho người bệnh chưa?

Đau dạ dày liên quan đến các bệnh dạ dày đang ngày càng phổ biến đặc biệt tại các nước đang phát triển trong đó có Việt Nam. Bệnh dạ dày xuất hiện ở mọi lứa tuổi. Do đó vấn đề đau dạ dày ăn gì được nhiều người quan tâm.

Những cơn đau âm ỉ, dai dẳng ở vùng bụng là biểu hiện của bệnh đau dạ dày ảnh hưởng trực tiếp đến cuộc sống cũng như công việc của nhiều người.

Hình ảnh dạ dày bị viêm loét

Nếu người mắc đau dạ dày tuân theo đúng hướng dẫn điều trị của bác sĩ mà không có chế độ ăn uống hợp lý thì việc điều trị sẽ không hiệu quả. Vậy đau dạ dày thì nên ăn gì, dưới đây chúng tôi có chỉ cho bạn một số thực phẩm mà người bệnh nên ăn để giảm đau dạ dày và hỗ trợ điều trị bệnh.

1.Gừng

Gừng không chỉ là một loại thực phẩm quen thuộc của mỗi gia đình mà còn có rất nhiều tác dụng chữa bệnh. Gừng có chất giúp kháng viêm, chống oxy hóa nên gừng là vị thuốc giúp giảm đau dạ dày rất hiệu quả.

Bạn chỉ cần thái vài lát gừng uống cùng trà vào buổi sáng hoặc tối, hay là bạn có thể dùng cùng với trà xanh. Đặc biệt khi xuất hiện đau dạ dày, ly trà gừng ấm sẽ giúp giữ ấm vùng bụng và làm giảm cơn đau nhanh chóng. Sử dụng gừng thường xuyên vừa tốt cho sức khỏe mà lại giảm được cơn đau, có thể phòng ngừa được bệnh đau dạ dày.

2.Chuối

Quả chuối giúp chữa đau dạ dày

Chuối là thực phẩm rất thân thiện với dạ dày. Chuối giúp trung hòa lượng axit dư trong dạ dày, giảm nguy cơ viêm, sưng tấy đường ruột.

Trong chuối rất giàu Kali – một chất giúp bình ổn dạ dày, giảm chứng ợ chua, ổn định lượng nước cho cơ thể. Ăn chuối chín vừa bổ sung năng lượng, lại giúp cho tiêu hóa tốt hơn, rất tốt cho người bị đau dạ dà.

Bạn nên ăn chuối chín và ăn lúc no, vì lúc này chuối giúp bảo vệ dạ dày và trung hòa lượng axit dư. Hơn nữa chuối còn có tác dụng làm đẹp da, giảm béo, bổ sung năng lượng cơ thể, mang lại vẻ đẹp tự nhiên.

Xem thêm: Sự thật về đau dạ dày có nên ăn chuối không?

3.Đu đủ

Giống như chuối, đu đủ cũng là một loại thực phẩm rất tốt cho dạ dày. Đu đủ kích thích tiêu hóa tốt hơn, giảm bớt bệnh đau dạ dày. Bạn có thể dùng đu đủ vừa ép nước uống, có thể sắc cùng với táo để uống. Đu đủ có tác dụng giảm đau chứ không có tác dụng chữa trị nên bạn không nên sử dụng quá nhiều sẽ gây hại đến dạ dày.

3.Sữa chua

Sữa chua rất tốt cho người đau dạ dày

Sữa chua giúp kích thích tiêu hóa có tác dụng rất tốt với bệnh nhân bị đau dạ dày. Trong sữa chua có thành phần giúp tăng lượng vi sinh tốt trong thành ruột giúp cho hệ tiêu hóa hoạt động tốt, giảm cảm giác khó chịu, đầy bụng.

Bạn nên ăn sữa chua sau khi ăn khoảng 30 phút, không nên dùng sữa chua thành đá, sử dụng sữa chua ít đường sẽ tốt cho dạ dày hơn là những sữa chua nhiều đường.

4.Cơm trắng

Cơm trắng là thức ăn không thể thiếu trong bữa ăn gia đình Việt Nam. Cơm trắng có tác dụng làm giảm đau dạ dày. Khi dạ dày của bạn khó chịu, bạn nên dùng một số thực phẩm như: cơm trắng, bánh mỳ, khoai tây,… có thể giúp giảm cơn đau nhanh chóng.

Ngòai ra, bạn cũng nên tránh ăn những đồ ăn gây hại đến dạ dày như: các món ăn nóng, cay, chiên nhiều giàu mỡ, những đồ ăn chế biến sẵn,…

Nếu bạn đang băn khoăn đau dạ dày ăn gì thì chắc hẳn đã tìm được câu trả lời rồi. Bên cạnh đó bạn cũng cần phải kiêng ăn các loại đồ ăn, thức uống gây hại cho dạ dày và có chế độ làm việc, nghỉ ngơi hợp lý.

Uống nhiều bia rượu, tất yếu viêm loét dạ dày, xơ gan

Một trong những lý do khiến 70% người dân nước ta có nguy cơ bị đau dạ dày là do tình trạng lạm dụng rượu bia và văn hóa “nhậu là phải say” của người Việt.

 
Rượu bia gây nguy cơ cao viêm loét dạ dày và xơ gan

 
Rượu phá hủy gan như thế nào?

Rượu được hấp thu chủ yếu tại dạ dày và một phần ở ruột non, sau đó được chuyển hóa tới 90% tại gan. Tuy nhiên, gan chỉ có thể chuyển hóa một lượng rượu vừa phải trong một thời gian ngắn. Do vậy, nếu uống rượu với số lượng nhiều, gan không kịp chuyển hóa hết thì chất ethanol có trong rượu bia được biến đổi thành Acetaldehyde rất độc, gây viêm loét dạ dày và tiêu tế bào gan. Đặc biệt, những người bị xơ gan vì bất cứ lý do gì nếu uống rượu sẽ làm gan suy yếu nhanh và tiến triển nặng hơn.

Nếu uống quá nhiều rượu bia, áp lực carbon dioxide trong dạ dày tăng cao làm tổn thương nặng tại ổ viêm, có nguy cơ gây loét, thủng dạ dày và lâu dài dẫn tới biến chứng nghiêm trọng là ung thư dạ dày. Uống bia lạnh nguy hại càng lớn do nhiệt độ dạ dày bị giảm đột ngột dễ gây đau co thắt, nghiêm trọng hơn còn dẫn đến tình trạng xuất huyết dạ dày, nếu không được cấp cứu kịp có thể gây tử vong cao.Gan là bộ phận bị phá hủy mạnh nhất, nhưng viêm loét dạ dày do rượu cũng là trường hợp thường gặp đối với các bác sĩ tiêu hóa. Theo nghiên cứu khoa học, các thức uống chứa cồn như bia rượu gây ức chế sự tạo thành chất nhầy, đồng thời kích thích tiết ra nhiều axit dịch vị làm tăng nguy cơ tổn thương niêm mạc dạ dày, gây chướng bụng, nóng rát, mất cảm giác ăn uống.

Lời khuyên của thầy thuốc

Hạn chế uống rượu, bia là cách tốt nhất để phòng ngừa các chứng bệnh liên quan. Cụ thể nên hạn chế uống các loại rượu nặng thay vào đó hãy uống các loại rượu nhẹ, rượu vang hoặc bia và nên ăn nhiều rau xanh, hoa quả, các loại nước giải bia rượu sau đó.

Còn khi có các triệu chứng mệt mỏi, ăn uống kém, đầy bụng, nóng rát, khó tiêu, đau vùng thượng vị hoặc đau hạ sườn phải cần được kiểm tra chức để phát hiện sớm những tổn thương gan và dạ dày.

Ngoài ra để bảo vệ niêm mạc dạ dày và tăng cường chức năng gan khi phải uống nhiều rượu bia, có thể sử dụng thường xuyên các thảo dược giúp phòng ngừa và hỗ trợ điều trị bệnh viêm loét dạ dày, xơ gan với cơ chế chống viêm, ức chế sự phát triển của vi khuẩn HP, tăng tiết chất nhầy mucin để tái tạo và bảo vệ niêm mạc dạ dày như tinh nghệ Nano TPCN CumarGold.

CumarGold – Hỗ trợ điều trị Viêm loét dạ dày hành tá tràng
 
Sản phẩm có chứa Tinh nghệ Nano Curcumin – Chuyển giao từ Viện Hàn lâm khoa học công nghệ Việt Nam. Hỗ trợ điều trị Viêm loét dạ dày, hành tá tràng hiệu quả 
 
 ● Giúp giảm viêm xung huyết dạ dày, lành nhanh vết loét.
 ● Giảm nhanh viêm đau dạ dày.
 ● Hết khuẩn HP, ngăn ngừa tái phát

 

 

 

Bạn đã biết đau dạ dày ăn gì buổi sáng?

Bữa sáng chính là bữa ăn quan trọng nhất, tuy nhiên một số người lại bỏ bữa sáng vì bận rộn hoặc vì ngại. Đó là việc làm phản khoa học và ảnh hưởng xấu tới sức khỏe nhất là dạ dày. Cùng tìm hiểu đau dạ dày ăn gì vào buổi sáng nhé.

Xem thêm:

Sau một đêm dài, cơ thể đã tiêu hóa hết thức ăn, trong khi đó dạ dày lại luôn co bóp không ngừng, dịch vị tiết ra nhưng không có gì để tiêu hóa, lâu dần sẽ dẫn đến viêm loét dạ dày, đau dạ dày. Người đã bị đau dạ dày nếu còn bỏ bữa sáng thì các vết loét càng trở nên nghiêm trọng hơn.

Một người đói vì nhịn bữa sáng

Các thức ăn người bị đau dạ dày nên ăn

Bữa sáng là vô cùng quan trọng, đặc biệt với người đau dạ dày nên ăn các thức ăn sau:

Trứng

Trứng là thực phẩm mà bạn không nên bỏ qua trong bữa sáng khi bị đau dạ dày. Trứng rất giàu protein, không có chất béo, không làm tăng cân và rất có lợi cho hệ tim mạch, có thể giúp niêm mạc dạ dày khỏe mạnh hơn. Tuy nhiên, bạn đừng quá lạm dụng mà mỗi tuần chỉ nên dùng từ 3-4 quả trứng là tốt nhất.

Sữa

Các chất dinh dưỡng theo dạng lỏng được khuyên nên dùng khi bị đau dạ dày bởi vì chúng không tạo ra gánh nặng cho hệ tiêu hóa giống như nhiều loại thức ăn đặc tắc khác. Và sữa là một sự lựa chọn hoàn hảo do chúng vừa giúp hệ tiêu hóa hấp thu nhanh hơn chất dinh dưỡng, đồng thời rất giàu sắt, canxi, vitamin cần thiết cho cơ thể.

Bột yến mạch

Bột yến mạch là thực phẩm rất lành mạnh và rất tốt cho bệnh nhân đau dạ dày bởi chúng giàu chất dinh dưỡng và lượng chất xơ giúp bạn cảm giác no lâu hơn, có thể phòng chống xơ vữa động mạch hiệu quả.

Nước ép trái cây

Nước ép trái cây rất dồi dào vitamin và khoáng chất tốt cho cơ thể. Bên cạnh đó, nước ép trái cây còn hỗ trợ hệ tiêu hóa làm việc có hiệu quả hơn, đặc biệt là người bị đau dạ dày bởi chúng là có tác dụng nhuận tràng. Tuy nhiên, hãy tránh các  nước ép có vị chua như: dứa, chanh,… nhé!

Sữa chua

Sau khi đã lót dạ bằng bánh mì, cơm,… bạn nên dùng thêm một hũ sữa chua nữa nhé! Lượng lợi khuẩn có trong sữa chua sẽ giúp cải thiện tổn thương dạ dày và giúp tiêu thụ thức ăn tốt hơn.

Bánh mì

Bánh mì từ lâu đã được biết đến có thể chữa đau dạ dày tức thời và lâu dài. Chúng rất giàu tinh bột, giúp hệ tiêu hóa của bạn nhẹ nhàng hơn mà vẫn có thể cung cấp đầy đủ được năng lượng và khoáng chất. Khi hệ tiêu hóa của bạn được cải thiện tốt hơn thì bạn có thể bổ sung gelatin, lòng trắng trứng, thịt nạc để cung cấp protein hỗ trợ phục hồi dạ dày tốt hơn.

Tinh bột nghệ và mật ong

Tinh bột nghê và mật ong

Tinh chất curcumin có trong nghệ kết hợp với mật ong sẽ giúp dạ dày bạn tiêu hóa tốt hơn, bảo vệ niêm mạc dạ dày, giảm đau rất hiệu quả. Tuy nhiên tác dụng của chúng khá chậm, vì hàm lương curcumin trong nghệ khá thấp, khả năng hòa tan trong nước nên cơ thể khó hấp thụ, bạn có thể sử dụng thực phẩm chức năng Viên nghệ nano để điều trị đau dạ dày nhanh và hiệu quả hơn.

Lưu ý chế độ ăn với người đau dạ dày

– Cần tránh các thức ăn cay, nóng, chứa nhiều đường và chất béo vì chúng khó tiêu hóa, gây hại cho dạ dày.

– Không sử dụng rượu bia và café.

– Có chế độ ăn uống nghỉ ngơi hợp lý.

Trên đây chúng tôi đã trình bày các thực phẩm ăn sáng tốt cho bệnh đau dạ dày. Nếu bạn chưa biết đau dạ dày nên ăn gì vào buổi sáng thì hãy chọn cho mình thực đơn bữa sáng phù hợp nhé.

Bỏ túi 6 loại thực phẩm giúp ngăn ngừa chống ung thư dạ dày

Ung thư dạ dày là loại ung thư thường gặp đứng hàng đầu trong các loại ung thư ở đường tiêu hóa. Nhiễm khuẩn Helicobacter pylori là nguyên nhân của đa số các loại ung thư dạ dày. Bên cạnh đó chế độ ăn uống cũng liên quan đến căn bệnh này. Vậy chúng ta có thể phòng tránh căn bệnh này bằng những loại thực phẩm ăn uống hàng ngày? Dưới đây chúng tôi xin giới thiệu 8 loại thực phẩm đơn giản có thể phòng tránh ung thư dạ dày.
Xem thêm:

1. Súp lơ

 

Trong súp lơ có chứa nhiều nguyên tố vi lượng molipden, chất này có khả năng ngăn chặn sự hình thành nên dicyclohexylamine nitrate – một chất gây ung thư từ đó có tác dụng phòng tránh ung thư rất hiệu quả.
Các nghiên cứu liên quan đã cho thấy, trong súp lơ còn có chứa một loại men có tác dụng kích thích hoạt động của tế bào có tên sulphide. Men này có tác dụng hạn chế sự hình thành tế bào ung thư. Ăn nhiều súp lơ sẽ giúp bạn phòng tránh ung thư thực quản và ung thư dạ dày một cách có hiệu quả.

2. Đậu phụ

Ăn đậu phụ mỗi ngày sẽ giúp giảm 90% nguy cơ ung thư dạ dày là nghiên cứu của các nhà khoa học bệnh viện Đại học quốc gia Seoul và Trung tâm kiểm soát ngăn ngừa dịch bệnh Hàn Quốc. Bí mật trong sức mạnh của đậu phụ là đậu tương, một thành phần chính có trong rất nhiều món ăn hằng ngày của người Hàn Quốc.

Các nhà nghiên cứu cho rằng chất isoflavon trong protein đậu nành đã ngăn chặn các tế bào ác tính phát triển cũng như gây ra cơ chế tự hủy ở các tế bào này. Họ cũng ghi nhận là isoflavon giúp kiềm chế khuẩn helicobacter pylori, vốn gây ra ung thư dạ dày. Để ngừa ung thư, các nhà nghiên cứu khuyên những người hay ăn thực phẩm muối nên ăn nhiều hơn 1 bát cơm đậu nành và 1 khẩu phần đậu phụ mỗi ngày. Nghiên cứu cũng cho thấy đậu nành giúp giảm nguy cơ ung thư vú và ung thư tuyến tiền liệt.

3. Cà chua

Trong cà chua có chứa hàm lượng lycopene và renieratene khá lớn, những chất này đều là chất chống ô-xy hóa, đặc biệt là lycopene có tác dụng trung hòa free radical trong cơ thể, dự phòng ung thư dạ dày và ung thư các bệnh về hệ tiêu hóa rất tốt.
Ngoài ra nó còn có tác dụng hiệu quả trong phòng tránh ung thư vú và ung thư tuyến tiền liệt.

4. Các loại nấm

Các loại nấm có tác dụng phòng tránh bệnh ung bướu gồm có nấm đông cô, nấm hương, nấm kim châm và nấm mèo (mộc nhĩ).  Các loại nấm này đều dễ kiếm vì nó là các loại nấm chúng ta vẫn ăn thường ngày. Trong nấm đông cô có chứa Polysaccharides – một chất chống ung bướu hữu hiệu. Chất này còn có trong mộc nhĩ đen và mộc nhĩ trắng. Ngoài ra các chất xơ, sợi thô và can xi có trong các loại nấm cũng có tác dụng phòng tránh ung bướu rất tốt, không những thế nó còn giúp nâng cao khả năng miễn dịch của cơ thể.

5. Mầm cải xanh

Nghiên cứu mới đây của các nhà khoa học Nhật Bản cho thấy, ăn 70g mầm cải non  hàng ngày có thể ngăn ngừa bệnh viêm, loét dạ dày, thậm chí là ung thư dạ dày. Theo các nhà khoa học, trong mầm cải tươi có chứa nhiều chất sulforaphane, một hóa chất sinh học tự nhiên, sản xuất ra các enzyme chống lại quá trình ô xy hóa, các hóa chất phá hủy DNA và các chất gây viêm sưng. “Chúng tôi đã xác minh được lợi ích từ ăn mầm cải hàng ngày. Nó giúp bảo vệ dạ dày, kể cả việc chống lại bệnh ung thư” – Jed Fahey, nhà dinh dưỡng sinh hóa tại Trung tâm nghiên cứu Ung thư ở trường ĐH Y khoa Johns Hopkins cho biết.

Theo các nhà khoa học, mầm cải xanh có nhiều chất sulforaphane hơn cả bông cải, khi các nhà khoa học cho 25 người bị nhiễm vi khuẩn trên ăn mầm cải vào thì trong cơ thể họ có đủ lượng enzyme để loại bỏ sự viêm nhiễm cũng như viêm sưng và giảm được nguy cơ viêm loét gây ra bệnh ung thư dạ dày.

6. Cà rốt

Cà rốt không chỉ tốt cho mắt mà còn rất giúp ngăn ngừa bệnh ung thư. Chất beta-carotene trong cà rốt có thể giúp giảm nguy cơ mắc các loại ung thư như phổi, họng, dạ dày, ruột, tuyến tiền liệt và vú.

Theo suckhoedoisong.vn

CumarGold – Phòng ngừa và hỗ trợ điều trị ung bướu

Sản phẩm có chứa Nano curcumin – chuyển giao từ Viện Hàn lâm Khoa học Công nghệ Việt Nam, giải pháp hiệu quả cho bệnh nhân ung bướu, giúp: 

 ● Nâng cao thể trạng, giảm độc tính hóa trị, xạ trị
 ● Phòng ngừa và hỗ trợ điều trị ung bướu
 ● Giảm thiểu nguy cơ mắc ung bướu do các gốc oxy hóa gây ra

Thói quen xấu có hại cho dạ dày của bạn

Cuộc sống bận rộn khiến nhiều người hình thành những thói quen xấu có hại cho sức khỏe ngay khi thức giấc

1. Thói quen không uống nước vào buổi sáng sẽ khiến bạn bị thiếu nước trong cả ngày
 
 
 
Khi bạn không uống nước vào buổi sáng bạn sẽ bị thiếu mất nước trong suốt cả ngày. Khi cơ thể thiếu nước bạn sẽ có nhiều khả năng rơi vào tâm trạng xấu hay bị nhầm lẫn hoặc cảm thấy mệt mỏi. Nếu bạn uống đủ nước vào buổi sáng, bạn sẽ càm thấy năng lượng cơ thể dồi dào hơn. Từ đó bạn sẽ cảm thấy hạnh phúc hơn, năng động hơn, cơ thể sẽ có thêm được sức mạnh giúp bạn chịu đựng cả một ngày dài phải hoạt động. Bạn hãy uống khoảng 3 cốc nước buổi sáng để có được năng lượng cơ thể dồi dào nhất.
 
2. Thói quen không tiếp xúc ánh mặt trời lúc sáng sớm
 
 

 

Với những người tiếp xúc với ánh sáng tự nhiên sau buổi trưa sẽ có chỉ số cân nặng BMI cao hơn so với những người tiếp xúc với ánh nắng mặt trời trong buổi sáng. Việc tiếp xúc với ánh sáng tự nhiên trong khoảng thời gian 20-30 phút sẽ giúp đồng hồ sinh học của bạn tốt hơn, từ đó giảm sự thèm ăn, sự trao đổi chất trong cơ thể. Bạn hãy mở rèm cửa để cho mặt trời chiếu vào căn phòng của bạn để sẵn sàng cho công việc mới hiệu quả. Nếu bạn có nhiều thời gian hãy nhâm nhi cà phê hoặc ăn sáng bên cạnh cửa sổ sẽ giúp khởi đầu ngày mới của bạn tốt hơn.
 
3. Thói quen bỏ qua bữa ăn sáng là bạn đã bỏ qua lượng protein nạp vào cơ thể

 

 
Dậy muộn khiến bạn không có đủ thời gian để ăn sáng bạn đã vô tình bỏ qua lượng protein nạp vào cơ thể. Với bột yến mạch hoặc một quả chuối có thể giúp bạn cảm thấy khỏe hơn rất nhiều. Bạn đừng đợi đến khi ăn trưa hoặc ăn tối để bù đắp lượng protein nạp vào cơ thể đây không phải là cách tốt để duy trì cơ bắp khỏe mạnh cho bạn.  Cơ thể của bạn chỉ có thể sử dụng rất nhiều protein để phục hồi cơ bắp tại một thời điểm. Do vậy bạn nên cung cấp protein cho cơ thể trong cả ba bữa ăn hàng ngày với ít nhất 30g mỗi bữa. Mức này tương đương với 3 quả trứng và với 2/3 chén bột yến mạch sẽ giúp cho bạn khỏe mạnh.
 
4. Làm việc với chiếc dạ dày trống rỗng, bạn sẽ có nguy cơ cáu kỉnh
 
 

 

Không ăn sáng bạn sẽ có nguy cơ bị cáu kỉnh và cảm thấy u ám cả ngày dài. Nhiều nghiên cứu cho thấy nam giới sẽ trở nên sắc bén hơn trong công việc và có tâm trạng tổng thể tốt hơn khi họ đã có bữa ăn sáng trước khi lao vào công việc hơn so với khi bỏ qua các bữa sáng. Việc ăn uống lành mạnh vào buổi sáng sẽ cung cấp năng lượng cho não của bạn hoạt động cho phần còn lại của ngày. Do vậy hãy chắc chắn rằng bạn cung cấp đủ nhiên liệu cho cơ thể với sự kết hợp cân đối giữa protein và carbonhydrat

Vì vậy bạn nên cần loại bỏ những thói xấu trên để đảm bảo an toàn cho dạ dày ” sống khỏe” mỗi ngày nhé

 

 
Nguồn tổng hợp 
 

CumarGold – Hỗ trợ điều trị Viêm loét dạ dày hành tá tràng
 
Sản phẩm có chứa Tinh nghệ Nano Curcumin – Chuyển giao từ Viện Hàn lâm khoa học công nghệ Việt Nam. Hỗ trợ điều trị Viêm loét dạ dày, hành tá tràng hiệu quả 
 
 ● Giúp giảm viêm xung huyết dạ dày, lành nhanh vết loét.
 ● Giảm nhanh viêm đau dạ dày.
 ● Hết khuẩn HP, ngăn ngừa tái phát

 

 

 

 

 

1
TƯ VẤN LIỆU TRÌNH

Thông báo

x