Skip to main content

Đau Dạ Dày Ở Trẻ Em – Nguyên nhân và Cách chữa

Đau dạ dày là bệnh phổ biến ở Việt Nam, tuy nhiên, có rất nhiều người vẫn nghĩ bệnh này chỉ xuất hiện ở người lớn. Thế nhưng, đau dạ dày ở trẻ em đang có chiều hướng gia tăng và diễn biến phức tạp. Tham khảo bài viết sau để có được thông tin chi tiết về bệnh đau dạ dày ở trẻ em.

Đau dạ dày ở trẻ em
Đau dạ dày ở trẻ em đang có chiều hướng gia tăng và diễn biến phức tạp

1. Nguyên nhân gây ra đau dạ dày ở trẻ em

Cơ thể trẻ đang trong quá trình phát triển và hoàn thiện, sức đề kháng vẫn còn kém cho nên dễ trở thành đối tượng tấn công của các loại vi khuẩn trong đó có vi khuẩn HP. Vi khuẩn HP thường xâm nhập vào cơ thể trẻ thông qua đường miệng – miệng, phân – miệng hoặc qua các vật dụng trung gian. Bên cạnh sự tấn công của vi khuẩn HP, đau dạ dày ở trẻ em còn do một số nguyên nhân sau:

  • Chế độ ăn uống thiếu khoa học: Cha mẹ thường muốn con khỏe mạnh nên ép con phải ăn thật nhiều. Điều đó khiến cho dạ dày của trẻ không tiêu hóa kịp, dẫn đến hiện tượng trào ngược – trẻ cảm thấy buồn nôn, nôn nhiều. Thêm nữa, việc cha mẹ cho trẻ ăn đồ cay nóng, nước ngọt có ga thường xuyên là nguyên nhân dẫn đến đau dạ dày.
  • Căng thẳng kéo dài: Chương trình học quá nặng, học nhiều khiến trẻ lo lắng, căng thẳng tâm lý và ảnh hưởng đến hệ tiêu hóa trong đó có dạ dày.  
  • Sử dụng thuốc: Việc cha mẹ cho trẻ uống sai liều lượng thuốc, không tuân thủ chỉ định của bác sĩ sẽ làm cho môi trường acid trong dạ dày trẻ bị thay đổi, dạ dày bị tổn thương gây nên những cơn đau.
  • Di truyền: Ông bà, cha mẹ mắc bệnh lý dạ dày thì con cũng có nguy cơ cao mắc bệnh dạ dày bẩm sinh.

2. Triệu chứng đau dạ dày ở trẻ em

Triệu chứng đau dạ dày ở trẻ em
Cơn đau dạ dày thường xuyên xuất hiện sẽ khiến trẻ cảm thấy mệt mỏi, da xanh xao

Đôi khi, cha mẹ không để ý đến các triệu chứng của bệnh đau dạ dày ở trẻ em hoặc hiểu lầm đó là do đầy bụng, rối loạn tiêu hóa, giun sán,… Cha mẹ đưa trẻ đến cơ sở y tế thăm khám ngay nếu phát hiện cơ thể trẻ có những dấu hiệu sau: 

  • Đau bụng, chướng bụng: Một trong những dấu hiệu của đau dạ dày ở trẻ em đó chính là đau bụng. Tình trạng này thường xảy ra với trẻ từ 10 tuổi đến 16 tuổi. Trẻ sẽ đau vùng thượng vị giống người lớn, cơn đau có thể dữ dội hoặc âm ỉ đặc biệt vào ban đêm. Mỗi cơn đau có thể kéo dài trong vài chục phút hay hàng giờ. Bên cạnh đó, trẻ bị đau dạ dày còn có dấu hiệu đầy bụng, khó tiêu. Trẻ dưới 10 tuổi, biểu hiện đau thường giống với đau bụng do giun chui ống mật.     
  • Đầy bụng, khó tiêu, ợ hơi, ợ chua: Dấu hiệu tiếp theo của đau dạ dày ở trẻ em là đầy bụng, khó tiêu. Đây là triệu chứng thường gặp ở trẻ dưới 2 tuổi. Dịch acid trong dạ dày trào ngược còn làm cho trẻ bị ợ hơi, ợ chua. Nếu không điều trị kịp thời có thể trẻ sẽ gây viêm loét dạ dày.
  • Chán ăn: Đau dạ dày khiến trẻ ăn không ngon miệng, chán ăn. Nguyên nhân là do vi khuẩn HP trong dạ dày gây đầy bụng dẫn đến việc trẻ không cảm thấy ngon miệng khi ăn, trẻ nhỏ hơn có thể bỏ bú.
  • Da xanh xao, chóng mặt: Cơn đau dạ dày thường xuyên xuất hiện sẽ khiến trẻ cảm thấy mệt mỏi, da xanh xao, trẻ ngại vận động và thể trạng kém hơn so với các bạn cùng trang lứa.
  • Buồn nôn và nôn: Đây là dấu hiệu thường gặp ở trẻ em dưới 2 tuổi bị đau dạ dày. Nếu không có biện pháp khắc phục kịp thời sẽ dẫn đến xuất huyết tiêu hóa. 
  • Đại tiện ra máu hoặc có màu đen: Hiện nay, có khoảng 50% trẻ bị đau dạ dày có dấu hiệu đi ngoài ra máu hoặc phân có màu đen. Khi đó, cha mẹ không nên chủ quan mà hãy đưa con đến gặp bác sĩ càng sớm càng tốt.
  • Dấu hiệu khác: Trẻ thường xuyên chóng mặt, niêm mạc nhợt nhạt, lòng bàn tay trắng bệch, không tập trung,…

3. Đau dạ dày ở trẻ em có nguy hiểm không?

Đau dạ dày không quá nguy hiểm nếu ở giai đoạn sớm, phát hiện và điều trị kịp thời. Tuy nhiên, nếu chủ quan, để bệnh tiến triển đến giai đoạn muộn, dạ dày tổn thương sẽ khiến cho chức năng của nó bị hạn chế, làm chậm quá trình hấp thu chất dinh dưỡng, cơ thể trẻ không thể phát triển bình thường như các bạn cùng lứa tuổi . Vì vậy, nếu thấy trẻ có những triệu chứng mà chúng tôi chia sẻ trên đây, hãy cho trẻ đến các cơ sở y tế để kiểm tra và áp dụng các phương pháp điều trị kịp thời, phù hợp.

4. Cách chẩn đoán đau dạ dày ở trẻ em

4.1 Tiền sử

Đầu tiên, các bác sĩ sẽ tiến hành chẩn đoán đau dạ dày ở trẻ em bằng hàng loạt câu hỏi như:

  • Đau ở đâu?
  • Đau vào lúc nào?
  • Đau liên tục hay theo cơn?
  • Cường độ đau ra sao?
  • Đau có tăng lên  khi ăn không?
  • Cách giảm đau đã áp dụng?
  • Triệu chứng kèm theo khi đau là gì?
  • Số lần đau trong tuần hoặc trong tháng?
  • Gia đình có ai bị đau như vậy không?
  • Có uống thuốc gì liên quan đến bệnh dạ dày không?
  • Trẻ có thay đổi chế độ ăn trước khi đau không?
  • Có bị sốt hay cảm thấy đau khi đi tiểu không?
  • Đau có mối liên hệ với bữa ăn hay khi đi ngoài hay không?

4.2 Xét nghiệm

  • Chụp X quang dạ dày: Tia X sẽ xuyên qua cơ thể, được ghi nhận vào một tấm chắn đằng sau người bệnh và hình ảnh xuất hiện. Các bác sĩ dựa vào hình ảnh để chẩn đoán và gợi ý phương pháp điều trị.
  • Nội soi dạ dày: Là phương pháp sử dụng ống soi mềm qua đường miệng để kiểm tra ống tiêu hóa. Khi đó, hình ảnh sẽ xuất hiện và bác sĩ có thể chẩn đoán và đưa ra phương pháp điều trị phù hợp.  
  • Phân tích nước tiểu, siêu âm, soi phân: Mục đích là để loại trừ các nguyên nhân gây đau bụng khác. 

>> Tìm hiểu thêm: Đau dạ dày khám ở đâu tốt, uy tín?

5. Cách trị đau dạ dày ở trẻ em

5.1 Thuốc Tây điều trị đau dạ dày ở trẻ em

Thuốc Tây y điều trị đau dạ dày ở trẻ em
Thuốc Tây y điều trị đau dạ dày ở trẻ em

Nếu các cơn đau dạ dày ở trẻ em xuất hiện liên tục và dữ dội, cha mẹ có thể cho trẻ dùng thuốc đau dạ dày. Một số loại thuốc chữa đau dạ dày ở trẻ em bạn có thể tham khảo:

  • Yumangel: Thuốc có khả năng làm giảm nhanh tình trạng đau bụng, nôn mửa, đầy hơi
  • Phosphalugel: Thuốc có dạng sữa, được sử dụng cho cả trẻ em dưới 6 tháng tuổi
  • Gastropulgite: Giúp giảm nhanh các cơn đau bụng, hiện tượng ợ hơi, ợ chua, đầy bụng

5.2 Chữa đau dạ dày ở trẻ bằng bài thuốc dân gian

Chữa đau dạ dày ở trẻ bằng bài thuốc dân gian
Chữa đau dạ dày ở trẻ bằng bài thuốc dân gian hiệu quả

Uống đủ nước

Các cơn đau dạ dày ở trẻ em sẽ xuất hiện nhiều và nặng nề hơn nếu trẻ không được uống đủ nước. Khi trẻ uống đủ nước, lượng acid trong dạ dày được pha loãng, hệ tiêu hóa sẽ hoạt động hiệu quả hơn. Không nên cho trẻ uống quá nhiều nước trong một lần, điều đó sẽ tăng áp lực cho dạ dày của trẻ.

Gừng và mật ong

Gừng có tính ấm và chứa nhiều hoạt chất tốt cho hệ tiêu hóa. Bên cạnh đó, mật ong có khả năng kháng khuẩn, xoa dịu các tổn thương tại dạ dày một cách nhanh chóng. Bạn có thể kết hợp mật ong và gừng để chữa đau dạ dày ở bé. Cho vào cốc nước ấm khoảng ¼ thìa nước cốt gừng và ½ thìa mật ong, khuấy đều và cho trẻ uống mỗi ngày.

Xoa bụng

Khi trẻ phải đối mặt với những cơn đau dạ dày, cha mẹ có thể dùng dầu oliu, dầu ấm và xoa theo chiều kim đồng hồ trên bề mặt bụng. Động tác massage cần đảm bảo nhẹ nhàng, đúng cách để có thể giảm tình trạng đau và khiến trẻ cảm thấy dễ chịu hơn. 

Chườm ấm

Nước ấm là cách hữu hiệu để xoa dịu những cơn đau dạ dày ở trẻ em. Bạn có thể đựng nước ấm vào chai thủy tinh hoặc sử dụng túi chườm để lăn qua lại trên bụng trẻ. Nên tắm cho trẻ bằng nước ấm để trẻ cảm thấy đỡ đau và tinh thần thoải mái hơn.

CumarGold

Sản phẩm CurmaGold của Công ty Cổ phần Dược Mỹ phẩm CVI đã giúp hàng nghìn người thoát khỏi tình trạng viêm loét dạ dày, giảm bệnh lý mạn tính, cải thiện sức khỏe. CumarGold có khả năng ức chế sự phát triển của vi khuẩn HP, làm lành vết thương nhanh chóng, tăng tiết chất nhầy mucin, bảo vệ dạ dày, ngăn ngừa bệnh tái phát. Trẻ bị đau dạ dày (6 – 12 tuổi) có thể sử dụng sản phẩm này với liều lượng như sau: 

  • Liều tấn công: 1 viên/lần, 1 lần/ngày
  • Liều duy trì và bồi bổ sức khỏe: 1 viên/ngày

>> Tìm hiểu thêm: Bài Thuốc Dân Gian Chữa Đau Dạ Dày Hiệu Quả Tại Nhà

6. Cách phòng tránh đau dạ dày ở trẻ em

Để phòng tránh đau dạ dày ở trẻ em, cha mẹ nên:

  • Giữ vệ sinh thân thể cho trẻ
  • Hướng dẫn trẻ rửa tay, chân sạch sẽ trước khi ăn và sau khi đi vệ sinh
  • Không để trẻ dùng chung đồ cá nhân với người lớn, bởi vì, việc dùng chung đồ cá nhân rất dễ lây bệnh trong đó có bệnh viêm dạ dày ruột
  • Cho trẻ ăn chín, uống sôi và đồ ăn phải được bảo quản tốt
  • Bổ sung chất dinh dưỡng để nâng cao sức đề kháng và giảm nguy cơ mắc bệnh dạ dày

7. Trẻ bị đau dạ dày nên ăn gì và kiêng gì?

Trẻ bị đau dạ dày nên ăn gì và kiêng gì
Trẻ bị đau dạ dày nên ăn gì và kiêng gì?

7.1 Bé bị đau dạ dày nên ăn gì?

Bên cạnh việc điều trị đau dạ dày ở bé thì cha mẹ cũng nên chú ý đến chế độ ăn uống. Trẻ bị đau dạ dày nên ăn:

  • Các loại đồ ăn mềm như súp, cháo, trứng hấp để trung hòa acid dạ dày
  • Uống sữa, mật ong, bánh mềm,… để giảm tiết dịch vị
  • Thực phẩm giàu chất xơ như rau, củ, quả, hạt thuộc họ đậu, bột yến mạch để tránh gây áp lực cho dạ dày và hạn chế táo bón
  • Thực phẩm bảo vệ niêm mạc dạ dày như bột sắn, bột/gạo nếp, bánh mì

7.2 Trẻ bị đau dạ dày nên kiêng gì?

Cha mẹ cũng cần biết về những thực phẩm mà trẻ bị đau dạ dày nên kiêng, cụ thể:

  • Đồ uống gây kích ứng dạ dày như nước ngọt có ga, có vị chua
  • Các loại trái cây có vị chua như xoài xanh, cóc, me, cam, quýt, chanh,…
  • Thực phẩm chứa nhiều dầu mỡ, cay nóng, đông lạnh, đồ ăn nhanh,…

Trên đây là thông tin về đau dạ dày ở trẻ em. Hãy cho chúng tôi biết vấn đề mà bạn hoặc người thân đang gặp phải bằng cách liên hệ tổng đài 18001796  hoặc comment bên dưới bài viết. Thường xuyên truy cập cumargold.vn để không bỏ lỡ những bài chia sẻ hữu ích về bệnh lý dạ dày và sản phẩm tốt nhé!

>> Tìm hiểu thêm:

Bé 2 tuổi bị đau dạ dày – Nguyên nhân khiến các bà mẹ giật mình

Bé 2 tuổi bị đau dạ dày, 3 tuổi bị đau dạ dày, bạn có bị giật mình không? Bởi tưởng chừng bệnh đau dạ dày chỉ ở những người trưởng thành, nhưng với những em bé ít tuổi mà vẫn bị bệnh đau dạ dày. Vậy nguyên nhân do đâu mà các bé ít tuổi bị dạ dày và triệu chứng liệu có khác biệt gì so với người lớn hay không? Các bậc phụ huynh cùng tìm hiểu ngay dưới đây nhé!

1.Triệu chứng bé 2 tuổi bị đau dạ dày

Bệnh đau dạ dày thường chỉ xảy ra ở những người trưởng thành. Nhưng với những bé 2 tuổi bị đau dạ dày, bé 3 tuổi bị đau dạ dày thì thật là bởi ở độ tuổi này còn quá nhỏ để mắc bệnh. Vậy làm thế nào để phát hiện ra bệnh đau dạ dày ở trẻ em khi còn quá nhỏ. Dưới đây là các triệu chứng bé 2, 3 tuổi bị dạ dày: 

1.1 Nôn mửa liên tục 

Trẻ bị nôn mửa
Trẻ bị nôn mửa

Đây cũng là một trong những triệu chứng báo hiệu bé 3 tuổi bị đau dạ dày trở xuống. Nôn ói cũng là một trong những triệu chứng thường gặp ở trẻ nhỏ, nhất là ở các bé từ 3 tuổi đổ xuống. Nôn ói nhiều sẽ ảnh hưởng không nhỏ tới khả năng hấp thụ dinh dưỡng, khiến trẻ chậm lớn, suy dinh dưỡng.

1.2 Ợ chua

Các bé bị viêm dạ dày cũng rất hay bị ợ chua và đầy hơi. Tình trạng này gây ra do dạ dày bị tổn thương, hoạt động kém, khiến thức ăn bị giữ lại trong dạ dày lâu hơn bình thường và bắt đầu lên men, sinh khí. Một số bé có thể gặp phải cả tình trạng trào ngược thực quản, khi ợ không chỉ có khí mà có thể thấy cả luồng axit chua và thức ăn từ dạ dày trào ngược lên tới họng.

1.3 Biếng ăn, chán ăn và ăn không ngon

Đây là một trong những biểu hiện bé 2 tuổi bị đau dạ dày. Khi bị viêm dạ dày, các bé ở độ tuổi 2 hoặc 3 thường khá chậm tăng cân vì lười ăn, biếng ăn và nôn thường xuyên. Khi này, nhiều bậc cha mẹ lại tưởng rằng con mình chỉ lười ăn đơn thuần, nên thường thúc ép các bé ăn nhiều hơn, vô hình chung gây nhiều áp lực tâm lý cho trẻ, khiến trẻ càng sợ ăn và càng làm bệnh ngày một xấu đi.

1.4 Đau bụng

Đây cũng là một trong những biểu hiện bé 3 tuổi bị đau dạ dày và trẻ 2 tuổi bị đau dạ dày. Cơn đau bụng xuất phát từ đau dạ dày thường bị nhầm lẫn là đau bụng do giun sán gây ra. Tuy nhiên, khi bị đau dạ dày, cơn đau thường xảy ra thất thường và tái đi tái lại nhiều lần. Vị trí đau cũng khác biệt so với người lớn: thường là đau quanh rốn hay trên rốn. Đau cũng thường xảy ra vào ban đêm, âm ỉ hoặc dữ dội trong nhiều phút cho đến hàng giờ liền, khiến các bé bị tỉnh giấc.

1.5 Kèm theo chậm lớn 

Bé chậm lớn
Bé chậm lớn

Viêm dạ dày ảnh hưởng tới hệ tiêu hóa và khả năng hấp thụ chất dinh dưỡng nên các bé mắc phải chứng bệnh này thường nhẹ cân, còi cọc, kém phát triển chiều cao… so với bạn bè cùng trang lứa.

1.6 Có thể xuất huyết tiêu hóa

Các vết viêm loét dạ dày có thể ăn sâu vào thành dạ dày, tới vị trí của mạch máu, khiến máu thoát ra ngoài. Đây là tình trạng xuất huyết tiêu hóa. 

1.7 Phân đen

Khi bị xuất huyết tiêu hóa, máu sẽ thoát ra, trộn với thức ăn xuống ruột rồi cùng phân đào thải ra ngoài. Phân đen chính là báo hiệu của việc trong phân có máu, tức là trẻ đang bị xuất huyết trong đường tiêu hóa. Các bà mẹ hãy lưu ý đến triệu chứng bé 2 tuổi bị đau dạ dày này.

1.8 Mệt mỏi, xanh xao

Do dạ dày hoạt động kém, trẻ sẽ luôn cảm thấy mệt mỏi, ăn không tiêu. Khả năng hấp thu dinh dưỡng suy giảm cũng khiến trẻ bị mất sức, người uể oải. Nếu trẻ bị xuất huyết dạ dày thì khả năng trẻ bị thiếu máu cũng rất cao. Lúc này thì trẻ sẽ có sắc mặt xanh xao, niêm mạc nhợt nhạt, lòng tay lòng chân trắng nhợt, chóng mặt và mệt mỏi thường xuyên, mất tập trung, vv… 

2. Nguyên nhân chính bé 2,3 tuổi bị đau dạ dày

Có rất nhiều nguyên nhân dẫn tới tình trạng đau dạ dày. Tuy nhiên, ở trẻ nhỏ, có 2 nguyên nhân chính sau. 

2.1 Do thói quen ăn uống và chăm sóc không đúng cách 

Do thói quen ăn uống và chăm sóc
Do thói quen ăn uống và chăm sóc

Thói quen ăn uống cũng chính là một trong các nguyên nhân dẫn đến bé 2 tuổi bị đau dạ dày, bé 3 tuổi bị đau dạ dày. Vì dạ dày của trẻ nhỏ yếu hơn so với người lớn nên niêm mạc trong dạ dày rất dễ bị kích ứng. Chính vì vậy mà khi cha mẹ cho con mình ăn nhiều thực phẩm có tính chua, cay, các món ăn món uống có gas… suốt một thời gian dài thì niêm mạc của bé sẽ dễ bị viêm hơn, kéo theo nhiều chứng bệnh nguy hiểm.

Cha mẹ quá bận bịu, không có thời gian chăm sóc con cái, khiến giờ giấc ăn uống của con bị thất thường cũng là một nguyên nhân phát sinh bệnh đau dạ dày. 

Một số cha mẹ có thói quen cho con ăn muộn, vừa ăn xong đã đi ngủ vì nghĩ rằng ăn như vậy sẽ giúp con tăng cân, ăn chắc bụng thì ngủ mới ngon. Đây là thói quen sai lầm, ăn uống sát giờ đi ngủ khiến thức ăn không được tiêu hóa hết trước khi ngủ, dễ bị tích lại ở dạ dày, gây ra trào ngược và dần dần là viêm loét. 

2.2  Bị nhiễm khuẩn HP 

Vi khuẩn HP là gì?
Vi khuẩn HP là gì?

Nguyên nhân chính khiến các bé 2 tuổi bị đau dạ dày chính là khuẩn HP (Helicobacter pylori) – một trong vài loại vi khuẩn có khả năng sinh sôi trong niêm mạc dạ dày. Khi thâm nhập vào dạ dày của trẻ nhỏ, chúng làm mỏng lớp bảo vệ niêm mạc, tăng axit dịch vị, khiến các vết loét dễ xuất hiện và sinh ra viêm đau dạ dày. 

Vi khuẩn H.pylori khá phổ biến ở người và tồn tại ở cả trong môi trường xung quanh, nguồn nước mất vệ sinh. 

Chúng có thể xâm nhập vào cơ thể trẻ thông qua chế độ ăn uống mất vệ sinh, uống nước chưa đun sôi, sống trong môi trường không sạch sẽ, để tay chân bẩn khi ăn cơm…. Chúng cũng có thể lây từ người sang người.

Đặc biệt nếu người lớn trong nhà có mang vi khuẩn H.pylori nhai mớm đồ ăn cho trẻ, sử dụng chung thìa đũa, hôn, thơm trẻ,… thì khả năng trẻ bị nhiễm khuẩn cũng rất cao. Trường hợp này cũng chính là nguyên nhân chính dẫn đến các bé 3 tuổi bị đau dạ dày, 2 tuổi bị đau dạ dày. Do thói quen của các bà, các mẹ thường hay mớm thức ăn cho con hoặc nhai thức ăn cho con. Và khi các bà, các mẹ bị nhiễm khuẩn HP thì rất dễ bị lây sang trẻ.

3. Các cách phòng tránh bệnh đau dạ dày ở trẻ 2, 3 tuổi

Cách phòng tránh bệnh đau dạ dày ở trẻ
Cách phòng tránh bệnh đau dạ dày ở trẻ

Để phòng bệnh cho bé 2 tuổi bị đau dạ dày cũng như các bé 3 tuổi, cha mẹ nên thực hiện một số biện pháp sau:

  • Vệ sinh thân thể cho trẻ thật kỹ, đặc biệt nên tập cho trẻ thói quen rửa tay mỗi khi ăn và sau khi đi vệ sinh để tiêu diệt vi khuẩn HP.
  • Cho trẻ sử dụng riêng các đồ đạc cá nhân như bàn chải, khăn tắm…
  • Không cho trẻ vui chơi ở các nơi mất vệ sinh như bãi rác, nhà vệ sinh công cộng, các nơi ẩm thấp, vv…
  • Luôn cho trẻ uống nước đã được đun sôi để nguội.
  • Tập cho trẻ thói quen ăn uống hợp vệ sinh, ăn đúng giờ, không ăn quá ít hoặc quá nhiều…
  • Bổ sung dinh dưỡng để giúp trẻ nâng cao sức đề kháng, phát triển cơ thể khỏe mạnh.

Trên đây là tổng hợp những điều cần biết khi bé 2 tuổi bị đau dạ dày. Các bậc phụ huynh nên ghi nhớ thật kỹ để đảm bảo sức khỏe tiêu hóa cho con em mình nhé. 

>> Tìm hiểu thêm:

Đau Dạ Dày Có Nên Ăn Tỏi Không? [BẠN CÓ BIẾT?]

Tỏi là một loại gia vị không thể thiếu trong bữa cơm của người Việt. Không chỉ mang lại những lợi ích cho sức khỏe, tỏi còn là một vị thuốc điều trị các chứng bệnh như đau nhức, nhiễm trùng da, đầy bụng, khó tiêu. Vậy người bị đau dạ dày có nên ăn tỏi không? Đau dạ dày có ăn được tỏi đen không? Tỏi trị đau dạ dày được không? Câu trả lời sẽ có trong bài viết sau

1. Tác dụng của tỏi

Đau dạ dày ăn tỏi được không?
Đau dạ dày ăn tỏi được không?

Tỏi là một loại thực vật có họ hàng gần với hành tây hành tím. Tỏi thuộc nhóm thực vật thân thảo. Tỏi là một gia vị không thể thiếu trong rất nhiều món ăn thường ngày. Tỏi vừa làm tăng thêm hương vị cho món ăn, lại vừa có tác dụng hỗ trợ sức khỏe rất tuyệt vời. Dưới đây là 4 tác dụng phổ biến nhất của tỏi đối với sức khỏe:

  • Hàm lượng vitamin B1, B2, C nhất là allicin giúp đánh bay những vi khuẩn có hại, tăng cường hệ miễn dịch cho cơ thể, đồng thời giảm đau họng cho người mắc các chứng cảm cúm thông thường.
  • Các khoáng chất có trong tỏi như sắt, magie, kali… giúp cơ thể hấp thụ canxi và các dưỡng chất tốt hơn, đồng thời tăng cường nồng độ nội tiết tố Estrogen ở phụ nữ, cho xương chắc khỏe hơn, ngăn ngừa loãng xương hiệu quả.
  • Chất polysulfides và các phân tử lưu huỳnh trong tỏi có khả năng kích thích sự sản sinh tế bào nội mạc, giãn mạch máu và cơ trơn giúp kiểm soát huyết áp hiệu quả. Nhờ đó, ăn tỏi sẽ giúp ngăn ngừa và giảm thiểu nguy cơ các bệnh về tim mạch.
  • Tỏi còn có các tác dụng trong việc làm chậm quá trình lão hóa tế bào, giảm mỡ máu, hạ huyết áp, tiêu viêm,…

Vậy ăn tỏi có tốt cho dạ dày không? Hãy tìm câu trả lời ở nội dung tiếp theo

2. Đau dạ dày có nên ăn tỏi không?

Đau dạ dày ăn tỏi được không? Người bị đau dạ dày hoàn toàn có thể ăn tỏi nhưng phải ăn đúng, ăn đủ và ăn có khoa học. Theo các nghiên cứu chất allicin, acid amin, fructan, diallyl sulfide, vitamin B1, B2, C… trong tỏi có tác dụng tăng cường khả năng kháng khuẩn của hệ miễn dịch, giúp hệ tiêu hóa khỏe mạnh và chống lại các tác nhân gây viêm loét. Ngoài ra chất allicin có khả năng tiêu diệt các vi khuẩn gây viêm loét dạ dày giúp dạ dày thêm khỏe mạnh và giảm các cơn đau dạ dày.

Các vitamin và khoáng chất thiết yếu trong tỏi giúp tăng cường sức đề kháng của cả cơ thể và hệ tiêu hóa, từ đó giúp hệ tiêu hóa hoạt động ổn định hơn

Vậy đau dạ dày có ăn được tỏi đen không? Nhiều nghiên cứu cũng cho thấy ăn tỏi, đặc biệt là tỏi đen còn có khả năng ức chế sự phát triển của các tế bào ung thư vô cùng hiệu nghiệm nhờ hàm lượng allicin có trong mỗi củ tỏi khá cao.

3. Cách chữa đau dạ dày bằng tỏi

Để củng cố sức khỏe và chữa bệnh dạ dày bằng tỏi, người bệnh có thể áp dụng một số cách dưới đây.

3.1 Chữa đau dạ dày bằng tỏi và mật ong

Tỏi mật ong
Tỏi mật ong

Với tỏi kết hợp với mật ong thì bạn không cần phải thắc mắc việc đau dạ dày ăn tỏi được không? Bởi tỏi và mật ong là bài thuốc hữu hiệu thường. Mật ong có tác dụng làm lành vết thương rất tốt, khi ngâm cùng tỏi sẽ tạo ra bài thuốc giúp cho các vết loét dạ dày được nhanh lành hơn.

Để làm bài thuốc này, bạn cần chuẩn bị:

Nguyên liệu:

  • 30g tỏi
  • 200ml mật ong (có thể dùng nhiều mật ong hơn một chút nếu muốn).

Cách thực hiện:

  • Tỏi bóc vỏ và ngâm cùng mật ong theo tỉ lệ 15g tỏi: 100ml mật ong
  • Sau đó đậy nắp kín để nơi khô ráo và thoáng mát, sử dụng sau 3 tuần.

Cách sử dụng: Khi ăn, bạn nên dùng dao thái tỏi thành lát mỏng, ngày ăn 2 lần, mỗi lần khoảng hai lát, dùng liên tiếp hai tháng rồi ngưng, sau 2 tuần mới sử dụng lại.

3.2 Nước ép tỏi

Nước ép tỏi
Nước ép tỏi

Nước ép tỏi sẽ giúp cho hoạt chất allicin phát huy được hết các tính năng, cũng như hạn chế được việc nhai không kỹ tỏi có thể gây ảnh hưởng đến dạ dày người bệnh. Đây còn là bài thuốc chữa đầy bụng khó tiêu hiệu quả. Cụ thể

Nguyên liệu:

  • 50g tỏi
  • 200ml rượu trắng

Cách thực hiện: Dùng 50g tỏi đem đi xay nhuyễn, sau đó ngâm cùng 200ml rượu trắng trong vòng khoảng 15 ngày, rồi đem ra sử dụng.

Cách sử dụng: Mỗi ngày chiết lấy uống từ 2 đến 3 lần, mỗi lần một thìa cà phê, sử dụng liên tục mỗi ngày để thấy được những hiệu quả tốt nhất cho dạ dày.

>> Tìm hiểu thêm:

3.3 Rượu tỏi chữa đau dạ dày

Rượu tỏi
Rượu tỏi

Các hoạt chất trong tỏi như allicin, ajoene, diallyl sulfide… cùng các vitamin và khoáng chất như canxi, photpho, mangan, vitamin C, B…. Khi ngâm cùng rượu, các chất này được hòa tan ra, sẽ phát huy những công dụng hữu ích hơn, tăng cường sức đề kháng cho cơ thể và hệ tiêu hóa khỏe mạnh hơn.

Nguyên liệu:

  • 50g tỏi
  • 100ml rượu trắng 45 độ.

Cách thực hiện: Sau khi bóc sạch vỏ tỏi thì đem ngâm cùng rượu trong bình kín, để nơi thoáng mát từ 10 đến 15 ngày thì có thể sử dụng. Lưu ý là bạn có thể thái lát hoặc đập dập tỏi khi ngâm cùng rượu.

Cách sử dụng: Ngày uống hai lần vào lúc trước khi ăn sáng và trước khi đi ngủ. Nhớ là phải ăn sáng sau khi uống rượu tỏi để tránh làm tổn thương dạ dày thêm nghiêm trọng. Sử dụng đều đặn mỗi ngày để thấy những hiệu quả cho dạ dày.

Với món rượu tỏi thì các bạn cũng không cần phải lo lắng về việc đau dạ dày ăn tỏi được không?

3.4 Tỏi và quất tươi

Tỏi và quất tươi
Tỏi và quất tươi

Trong quất tươi và tỏi đều chứa nhiều vitamin C giúp tăng cường sức đề kháng cho cơ thể, hỗ trợ việc điều trị đau dạ dày thêm hiệu quả và nhanh chóng hơn.

Nguyên liệu:

  • Lấy 50g tỏi
  • 100 trái quất đem đi ép lấy nước.

Cách thực hiện: Đổ hỗn hợp nước thu được vào bình kín, cất trong tủ lạnh để bảo quản lâu dài.

Cách sử dụng:

  • Ngày uống từ 2 đến 3 lần trước mỗi bữa ăn, mỗi lần một thìa cà phê nhỏ.
  • Nên ăn no sau khi uống để tránh làm tổn thương dạ dày và sử dụng đều đặn lâu dài để thấy những thay đổi tích cực ở sức khỏe.

4. Lưu ý sử dụng tỏi đúng cách

Cách ăn tỏi đúng cách
Cách ăn tỏi đúng cách

Câu hỏi đau dạ dày ăn tỏi được không đã được trả lời ở trên. Người bị đau dạ dày hoàn toàn có thể ăn tỏi được tuy nhiên không phải ai cũng biết cách sử dụng tỏi. Dưới đây là các lưu ý khi sử dụng tỏi:

  • Không ăn tỏi sống: Khi chưa qua chế biến, trong tỏi vẫn còn chứa hàm lượng fructan vô cùng cao nên có thể gây ảnh hưởng đến dạ dày dù ăn với liều lượng ít.
  • Không ăn hoặc nuốt nguyên vẹn một tép tỏiNhiều người không có thói quen nhai kỹ mà thường nuốt nguyên các thức ăn có kích thước nhỏ như các tép tỏi. Điều này thật sự không tốt và có thể làm tổn thương tới niêm mạc dạ dày. Vì vậy nên thái nhỏ hay đập dập tỏi trước khi ăn để đảm bảo cho niêm mạc dạ dày
  • Không ăn khi đói: Khi đói, cơ thể thiếu năng lượng và cũng là lúc dạ dày dễ bị tổn thương nhất.
  • Trung bình mỗi tuần nên sử dụng từ 3 đến 4 lần, mỗi lần dùng khoảng 1 tới 2 nhánh tỏi(khoảng 1-1,5g) là vừa đủ

Lưu ý các đối tượng không nên sử dụng tỏi:

  • Người bị bệnh về mắt: Tỏi không tốt cho mắt, gây giảm thị lực, hoa mắt, chóng mặt, thiếu máu nếu ăn nhiều.
  • Với những bệnh nhân viêm gan: Ăn tỏi có thể khiến các bệnh nhân viêm gan bị ức chế tiết dịch vị, kích thích ruột, buồn nôn, tiêu hóa kém, giảm hemoglobin gây thiếu máu, ảnh hưởng việc điều trị bệnh gan.
  • Người bị bệnh tiêu chảy: Ăn tỏi vào thời điểm này có thể khiến tổn thương niêm mạc đường ruột, khiến cảm giác đau bụng nặng hơn, thậm chí là xung huyết vô cùng nguy hiểm.
  • Người bị bệnh thận: Người bị bệnh thận ăn tỏi có thể xuất hiện các tác dụng phụ, phản ứng lại với cơ thể, khiến việc điều trị khó khăn và kéo dài hơn.
  • Người có sức đề kháng yếu: Tỏi có thể khiến cơ thể sinh đờm động nhiệt, tản khí, tiêu hao máu, buồn nôn, sắc khi kém vv… Vì vậy những người có thể trạng yếu nên hạn chế ăn tỏi để đảm bảo sức khỏe.

>> Tìm hiểu thêm:

Với những chia sẻ trên đây hy vọng đã giúp bạn giải đáp được Đau dạ dày có nên ăn tỏi? Và cách trị đau dạ dày bằng tỏi đơn giản ở trên. Hãy áp dụng ngay những bài này để sớm thoát khỏi bệnh đau dạ dày nhé. Thường xuyên truy cập vào https://cumargold.vn/ để nhận được những thông tin hữu ích nhất nha!

Tâm thư mẹ gửi con gái sau cuộc hôn nhân đổ vỡ: Là phụ nữ, hãy yêu lấy bản thân mình trước khi quá muộn!

Gửi con gái,

Ngày con đầu tóc rối bời, mắt mũi đỏ hoe, nức nở bế Bon đứng trước cửa nhà. Khoảnh khắc ấy mẹ biết mẹ đã trao nhầm con gái mẹ cho một người đàn ông tệ bạc. 

Vợ chồng con lấy nhau ở cái độ tuổi không phải là quá sớm cũng chẳng phải đã đủ trưởng thành, chín chắn trước để đứng vững trước mọi sóng gió. Mẹ gả con gái khi vừa tròn 25, con xinh đẹp, giỏi giang khoác lên mình chiếc váy cưới xinh đẹp. Mẹ đã rất vui và hạnh phúc.

Thế nhưng, giờ mẹ đau nhói tim gan nhìn con bơ phờ, mặt mày sưng húp, kiệt quệ cả về thể chất lẫn tinh thần. Hai đứa đổ vỡ, vì một người đàn bà thứ ba, và cũng là khi con vừa sinh Bon tròn 3 tháng. Mẹ tự hỏi liệu chàng trai mà con đã chọn làm chồng có nhẫn tâm đến thế nếu cậu ta hiểu được những điều đau đớn đến cùng cực mà con vừa trải qua hay không? 

Phụ nữ lấy chồng như đánh một canh bạc
Phụ nữ lấy chồng như đánh một canh bạc

Những ngày tháng con sinh nở, chỉ có mẹ là người ở bên con nhiều nhất. Chồng con lấy lý do phải duy trì kinh tế gia đình để đùn đẩy trách nhiệm chăm sóc vợ con cho nhà ngoại rồi bồ bịch ở bên ngoài. Ừ thì con mẹ, cháu mẹ nên mẹ thương, mẹ chăm mẹ lo. Mẹ cũng là người chứng kiến những thay đổi trên cơ thể của con, mà trong đó, có những thay đổi mà con phải chịu đựng còn tệ hơn mẹ trước đây. 

Cơ địa con yếu từ nhỏ nên sau khi sinh, sức khỏe của con đi xuống rất nhiều. Da con sạm đi, những vết thâm, nám thi nhau xuất hiện. Dù mẹ và bà nội đã chú ý tẩm bổ rất nhiều nhưng sức khỏe con hồi phục chậm, lại sinh mổ nữa nên việc đi lại, vệ sinh cá nhân càng khó khăn.T

hật may là con không bị những chứng hậu sản quá nghiêm trọng, nhưng thể trạng con yếu khiến cho mẹ lo lắng. Sức khỏe không đủ làm sao con có thể chăm lo cho Bon? Hơn nữa, con lại vừa phải chịu thêm một cú sốc về tinh thần. Con bỏ bê bản thân hơn stress, và đang có dấu hiệu của trầm cảm sau sinh.

Thi thoảng mẹ lại thấy con thở dài, bần thần đứng trước gương, vô cùng chán nản với ngoại hình của mình lúc bấy giờ. Con nghĩ một phần lý do khiến chồng con ngoại tình là do con xuống sắc quá nhiều, những vết sạm nám, nhăn nheo nơi khuôn mặt, vùng bụng đến con còn chán ghét chính bản thân mình nữa mà…

Con yêu à, mẹ vẫn luôn ở đây
Con yêu à, mẹ vẫn luôn ở đây

Mẹ chẳng thể đứng im mãi nhìn con gái yêu một mình chống chọi, mẹ sẽ tham gia cuộc chiến này để giành lại sự công bằng cho con. Mẹ tìm hiểu khắp nơi, mọi phương pháp giúp phục hồi sức khỏe, lấy lại vóc dáng và cải thiện sắc đẹp sau sinh. Mẹ chẳng tiếc gì, vậy nên phương pháp dù đắt đến mấy, cầu kỳ đến mấy, mẹ đều mang về cho con dùng thử.

Đa số các phương pháp cải thiện đều có thành phần là nghệ: nghệ vàng hạ thổ, bột nghệ đắp mặt, tinh bột nghệ,… Mẹ biết nghệ rất tốt trong việc cải thiện và phục hồi sức khỏe sau sinh, tuy nhiên, mỗi ngày con phải ăn rất nhiều nghệ, bị nóng trong lại bất tiện mỗi lần sử dụng, hiệu quả thì chưa rõ mà thấy con khó uống, nhăn mặt. Chẳng nản lòng, mẹ tiếp tục tìm hiểu và nhờ đến sự tư vấn của các cô trong cơ quan.

May mắn thế nào, mẹ biết đến bộ sản phẩm trong uống ngoài bôi có tên CumarGold và CumarGold Gel, sản phẩm giúp phục hồi sức khỏe và lấy lại nhan sắc sau sinh với thành phần chính là nano curcumin – một loại hoạt chất chính có trong củ nghệ. 

Khác với các sản phẩm chứa curcumin khác, CumarGold được ứng dụng công nghệ Nano hóa Curcumin, giúp các hạt Nano curcumin siêu nhỏ nhanh chóng thẩm thấu sâu vào trong máu phát huy tối đa hiệu quả trong việc chống viêm, kháng khuẩn, giúp vết mổ, vết cắt tầng sinh môn tránh nhiễm trùng và nhanh liền sẹo.

Đồng thời với khả năng hấp thu lên đến 95% so với curcumin thông thường CurmarGold giúp con nhanh chóng lấy lại vóc dáng nhờ tác dụng làm giảm mô mỡ và ngăn chặn sự phát triển của các mạch máu mới. 

Ngoài dạng viên nang uống ra, CumarGold còn phát triển thêm sản phẩm Cumargold gel dạng bôi ngoài da. Được bào chế từ các thảo dược tự nhiên như Việt Quất, Lô Hội và vitamin E giúp hỗ trợ tăng cường đào thải tế bào da nhiễm sắc tố sinh ra nám và ngăn cản tác hại từ tia UV, chống oxy hóa giữ vững cấu trúc collagen giúp da săn chắc, làm  trắng và mờ nhanh vết nám đồng thời thu nhỏ lỗ chân lông, chống nhờn và se vết rạn. Sản phẩm được đánh giá là rất an toàn và dịu nhẹ cho da, đặc biệt cho các mẹ bầu sau sinh. 

Phụ nữ hãy đẹp mỗi ngày nhờ bộ đôi CumarGold và CumarGold Gel
Phụ nữ hãy đẹp mỗi ngày nhờ bộ đôi CumarGold và CumarGold Gel

Để yên tâm hơn, mẹ có nhờ bạn mẹ là dược sĩ ĐH Dược Hà Nội tư vấn kỹ hơn về nguồn gốc xuất xứ của sản phẩm. Mẹ được biết, CumarGold là sản phẩm được chuyển giao từ đề tài nghiên cứu của Viện Hàn lâm KH & CN Việt Nam. Bác cũng khuyên mẹ nên mua các sản phẩm chính hãng như CumarGold để sử dụng bởi sự thật là 90% nano curcumin trên thị trường là giả.

Vậy là ngay sau lần trò chuyện ấy, mẹ lên website CumarGold đặt liền 3 bộ sản phẩm để con kết hợp vừa uống vừa bôi nhằm đạt được hiệu quả cao nhất.

Và hôm nay, 3 tháng sau ngày con nức nở xách vali về nhà “cáo” mẹ. Mẹ bỉm sữa xấu xí, mắt đỏ hoe ngày nào đã biến mất, chỉ còn hình ảnh xinh đẹp rạng ngời đầy tự tin trước mặt mẹ. Người ta vẫn có câu “Gái một con trông mòn con mắt quả đúng không sai”.

Thành quả 3 tháng đều đặn sử dụng bộ đôi trong uống ngoài bôi CumarGold – CumarGold Gel, mỗi ngày uống 2 viên CumarGold kết hợp với bôi CumarGold Gel cùng chế độ ăn uống, nghỉ ngơi phù hợp, con nhanh chóng phục hồi sức khỏe, vết mổ mau lành, ngoảnh đi ngoảnh lại đã lên da non. Nám và tàn nhang trước đây cũng không cánh mà bay, da mặt con căng mịn hồng hào và tràn đầy sức sống, cơ thể săn chắc thon gọn như thì con gái. 

Con gái à, trước đây mẹ chỉ dạy con biết nhẫn nhịn, chịu đựng và hy sinh mà quên mất không dạy con phải học cách tự yêu lấy bản thân mình đầu tiên. Từ nay và về sau, con hãy sống vì con và cu Bon, đoạn đường phía trước còn dài, người yêu thương mình thật lòng ắt sẽ xuất hiện. Chăm sóc cho mình thật tốt để xứng đáng với những điều tốt đẹp con nhé! Yêu và thương con của mẹ.

Xem thêm: 

CumarGold và CumarGold Fast – “bộ đôi đắc lực” hỗ trợ điều trị hiệu quả cho bệnh nhân viêm loét dạ dày

Viêm loét dạ dày thông thường vẫn luôn có tính chất chu kỳ, dai dẳng và kéo dài. Do vậy việc sử dụng các thuốc Tây hiện nay chỉ có tác dụng cải thiện triệu chứng tạm thời không giải quyết triệt để được mọi ngóc ngách của vấn đề đặc biệt là tác dụng phụ của thuốc để lại. Vì vậy xu hướng tìm về các thảo dược vẫn luôn là phương pháp tối ưu làm giảm nhanh cơn đau dạ dày cùng những triệu chứng khó chịu” – Trên đây chính là những bàn luận mà GS.TS Nguyễn Khánh Trạch – Chủ tịch Hội Nội Khoa Việt Nam đang muốn khuyến cáo đối với bệnh nhân viêm loét dạ dày nói riêng và người bệnh nói chung.

Xem thêm: 

1. Chỉ có thảo dược mới an toàn, hiệu quả và giảm nhanh cơn đau

Đối với người bệnh viêm loét dạ dày các triệu chứng ợ nóng, ợ hơi cũng những cơn đau thượng vị hết sức khó chịu. Vì vậy, họ rất muốn được giảm đau nhanh, nhưng vẫn phải an toàn và mang lại hiệu quả bền vững, lâu dài. Với nhu cầu này, trong phác đồ điều trị bắt buộc phải giải quyết được đầy đủ, đồng thời cả 3 vấn đề: Giảm được các yếu tố tấn công (vi khuẩn HP, dịch vị và các yếu tố gây viêm), đẩy mạnh các yếu tố bảo vệ (lớp nhày Mucin, bicarbonat…) và kết hợp phục hồi lành nhanh các vết loét.

Thế nhưng những yêu cầu này lại khó được giải quyết nếu như chỉ sử dụng thuốc Tây, bởi hầu hết các thuốc chỉ có tác dụng giảm nhanh các triệu chứng mà không phục hồi làm lành vết loét để cho hiệu quả về sau.

Vì vậy, để khắc phục được hết tất cả các yêu cầu trên, bộ đôi Hỗ trợ dạ dày CumarGoldCumargold Fast ra đời. Với sự kết hợp tinh túy 2 thành phần tính chất thiên nhiên nhập khẩu từ Pháp (DGLE & gel Aloe vera) cùng thành phần Nano Curcumin chính hãng của Viện Hàn lâm KH & CN Việt Nam tạo nên bộ 3 hoàn hảo khắc tinh của bệnh lý dạ dày.

Tác hại của việc nhịn ăn đau dạ dày

2. Hiệu quả vượt bậc từ bộ đôi CumarGold Fast và CumarGold

Đánh dấu bước đột phá mới trong bệnh lý dạ dày. Bộ đôi CumarGold Fast và CumarGold đã đem đến giải pháp hỗ trợ giải quyết đồng thời cả 3 vấn đề từ giảm yếu tố tấn công, tăng cường bảo vệ và phục hồi tổn thương giúp hỗ trợ người bệnh giảm nhanh cơn đau dạ dày và các triệu chứng khó chịu (ợ chua, nóng rát, nôn), hỗ trợ ngăn ngừa tái phát & biến chứng.

2.1. Giảm tiết và trung hòa acid dịch vị.

Nghiên cứu của Sadiq Yusuf & cộng sự (Nigeria, 2004), Zakieh Keshavarzi & cộng sự (Iran, 2014) đã chỉ ra rằng thành phần DGLE và Aloe Vera có tác dụng giảm tiết, trung hòa acid dịch vị nhanh chóng chỉ ngay sau 60 phút sử dụng.

2.2. Kích thích sản xuất chất nhày Mucin & Bicarbonate – hàng rào bảo vệ tự nhiên của bao tử

Kết quả từ cuộc nghiên cứu của nhóm tác giả Morsy MA. và El-Moselhy MA. (Ấn Độ, 2013) đã cho thấy Curcumin đã làm tăng nồng độ chất nhày (mucin) trong dịch vị, tăng mức oxyd nitric trong dịch nhày (tăng các yếu tố bảo vệ) cũng như làm giảm hoạt tính acid và pepsin dịch vị (giảm các yếu tố tấn công) sau thí nghiệm cho chuột cống uống liều 50mg/kg trước khi gây loét bao tử dạ dày.

Không chỉ có Curcumin, khả năng kích thích sản xuất chất nhày Mucin và Bicarbonat  còn được Chul-Hong Park & cộng sự (Hàn Quốc, 2017) khám phá vào năm 2017 bằng công nghệ y học phân tử

2.3. Phục hồi tổn thương do vết loét

Năm 1985 tạp chí Y học Ireland của Kassir đã chứng minh khả năng làm lành vết loét của DGLE trên 874 bệnh nhân bị viêm loét dạ dày tá tràng mãn tính. Kết quả cho thấy DGLE làm lành vết loét trên khoảng 91% bệnh nhân sau 3 tháng sử dụng.

Đặc biệt trong đó, thành phần Nano Curcumin cũng được nghiên cứu tại Thái Lan vào năm 2001 chứng minh tính hiệu quả làm lành vết viêm loét. Thử nghiệm lâm sàng cho thấy với 25 bệnh nhân được tiến hành nội soi tỷ lệ làm hẳn các tổn thương viêm loét sau 4 tuần là 48% và sau 12 tuần là 76%. Với 20 trường hợp chỉ bị trợt niêm mạc, viêm hoặc triệu chứng khó tiêu thì chỉ trong vòng 1 đến 2 tuần hầu hết các bệnh nhân đều đã hết các triệu chứng.

Cumargold Fast
Cumargold Fast

Để đặt mua CumarGold Fast, hãy click vào đường link sau: https://cumargoldfast.vn/dat-hang

Nếu bạn còn bất cứ thắc mắc nào, hãy gọi 0838 422 266 để được dược sĩ chuyên môn tư vấn trực tiếp!

3. Hàng triệu người bệnh tin dùng CumarGold và CumarGold Fast

“Mang trong mình cùng lúc 3 căn bệnh mạn tính thoát vị đĩa đệm, viêm gan B và loét dạ dày tá tràng. Ngỡ rằng bản thân phải từ bỏ công việc giảng dạy mà tôi yêu thích bấy lâu với lũ trẻ để chống chọi bệnh tật. Thế nhưng, may mắn vẫn luôn hiện hữu xung quanh tôi từ khi tôi biết đến bộ đôi CumarGold và CumarGold Fast. Nhờ có bộ đôi này mà tôi ngủ ngon giấc hơn, hằng đêm không còn những cơn đau âm ỉ hành hạ, da dẻ hồng hào hơn trước rất nhiều….Thú thực chữa được cơn đau dạ dày khiến người nhẹ nhõm hơn rất nhiều.” Đó là những lời tâm sự chân thành của chị Nguyễn Thị Tố Thanh, sống tại Tổ 9, Phường Hợp Minh, TP Yên Bái khi cùng lúc bệnh tật tìm đến với chị.

Cô Thanh đã giảm bệnh dạ dày nhờ bộ đôi sản phẩm 

Không chỉ có chị Tố Thanh, Chú Nguyễn Văn Nam ở Lý Thường Kiệt, Phù Vân, Phủ Lý, Hà Nam đã từng vô cùng khủng hoảng khi nhận được tờ giấy xét nghiệm với kết luận viêm gan từ bác sĩ. Những tưởng thế đã khổ lắm rồi, ai ngờ đâu, 3 năm sau đi viện khám, chú lại tiếp tục nhận được tin sét đánh ngang tai loét dạ dày tá tràng có vi khuẩn H.Pylori. Dù đã điều trị theo thuốc Tây theo đúng chỉ định từ bác sĩ, nhưng hơn ai hết chú Nam biết được rằng, việc dùng thuốc Tây chỉ có tác dụng làm giảm triệu chứng đặc biệt khi dùng dài ngày thuốc còn ảnh hưởng xấu đến sức khỏe. Vì vậy, chú Nam luôn muốn phối hợp với các thuốc có nguồn gốc thảo dược, vừa an toàn lành tính lại không gây tác dụng phụ. Rất may mắn sau khi tìm hiểu và được người giới thiệu. Chú Nam biết đến bộ đôi CumarGold và CumarGold Fast. Rất may mắn chỉ sau 3 tháng sử dụng tình trạng viêm loét của chú đã giảm rõ rệt đặc biệt không còn xuất hiện vi khuẩn HP. Chú Nam vui mừng vô cùng.

Tin vui từ chú Nam sau khi sử dụng sản phâm
Tin vui từ chú Nam sau khi sử dụng sản phâm

Để đặt mua CumarGold Fast, hãy click vào đường link sau: https://cumargoldfast.vn/dat-hang

Nếu bạn còn bất cứ thắc mắc nào, hãy gọi 0838 422 266 để được dược sĩ chuyên môn tư vấn trực tiếp!

Cũng đồng cảnh ngộ với chị Thanh và chú Nam, chị Ngạn (Hoàng Mai, Hà Nội) cũng chia sẻ: “Đã từng thử đủ cách nhưng các triệu chứng của viêm loét dạ dày vẫn không thuyên giảm khiến tôi vô cùng chán nản và nghĩ rằng sẽ phải chung sống với căn bệnh này suốt đời. Nhưng tình cờ trong 1 lần đọc báo, chị Ngạn đã tìm thấy bộ đôi sản phẩm CumarGold và CumarGold Fast cho bệnh viêm loét dạ dày của mình trong  chuyên mục Sức khỏe và đời sống của báo Tuổi Trẻ. Chị Ngạn chia sẻ: “ Tôi vô cùng bất ngờ vì cơn đau giảm ngay chỉ vài giờ sau khi uống. sau 1 tháng sử dụng CumarGold Fast sau đó tôi tiếp tục duy trì mỗi ngày 4 viên CumarGold là thấy người nhẹ nhõm, bụng êm ái hơn nhiều”

>> Tìm hiểu thêm về CumarGold Fast tại link sau: https://cumargoldfast.vn/san-pham

Chị Ngạn và hành trình tìm cách chữa bệnh dạ dày

Vì vậy, có thể thấy một sự phối hợp hoàn hảo giữa CumarGold và CumarGold Fast trong việc hỗ trợ điều trị bệnh lý đau dạ dày.

Sản phẩm CumarGold Fast giúp giảm tiết và trung hòa acid, làm giảm nhanh sau khi sử dụng phối hợp duy trì sử dụng CumarGold giúp làm lành vết loét, khắc phục những tổn thương đồng thời bảo vệ dạ dày của bạn trước những yếu tố tấn công. Đây chính là bộ đôi đắc lực giúp bệnh nhân đau dạ dày có một liệu trình điều trị đầy đủ toàn diện và tiết kiệm nhất góp phần bảo vệ lâu dài sức khỏe dạ dày.

Để đặt mua CumarGold Fast, hãy click vào đường link sau: https://cumargoldfast.vn/dat-hang

Nếu bạn còn bất cứ thắc mắc nào, hãy gọi 0838 422 266 để được dược sĩ chuyên môn tư vấn trực tiếp!

Đau Dạ Dày Uống Nước Đường Được Không? [HỎI – ĐÁP]

Đau dạ dày uống nước đường là liệu pháp hiện nay nhiều người hay làm nhằm giảm bớt cơn đau dạ dày. Tuy nhiên, liệu biện pháp này có thực sự hiệu quả hay không? Hãy cùng tìm hiểu trong bài viết này nhé!

1. Đau dạ dày uống nước đường được không?

Đau dạ dày uống nước đường có được không?
Đau dạ dày uống nước đường có được không?

Đau dạ dày uống nước đường được không? Câu trả lời là không. Người đau dạ dày nên hạn chế uống nước đường hoặc các loại thực phẩm chứa nhiều đường như bánh, kẹo.

Đường sử dụng trong thực phẩm, thường gọi tắc là đường, là những hợp chất hóa học ở dạng tinh thể thuộc nhóm phân tử cacbohydrat. Các loại đường chính là sucrose, lactose và fructose. Đường là loại thức ăn cơ bản, dùng làm gia vị nêm cho các món ăn gia đình hằng ngày, dùng làm các loại mứt, kẹo.

Vì thế đối với người đau dạ dày không nên uống nước đường do cacbohydrat không dễ tiêu hóa và đối với người có triệu chứng đau dạ dày lượng cacbohydrat nhiều sẽ tạo nên áp lực đối với dạ dày làm cho những cơn đau trầm trọng hơn.

2. Tại sao người bị đau dạ dày nên hạn chế sử dụng đường

Tại sao người đau dạ dày không nên uống nước đường
Tại sao người đau dạ dày không nên uống nước đường

Người đau dạ dày không nên sử dụng đường. Tại sao lại vậy, cùng xem chi tiết câu giải thích dưới đây:

  • Đường fructose có nhiều trong các loại trái cây như lê, dưa hấu, nho,… Tiêu thụ quá nhiều fructose có thể ảnh hưởng đến chức năng tiêu hóa của cơ thể, gây ra các vấn đề khí ở đường ruột.
  • Đường là nhóm phân tử cacbohydrat, nhóm phân tử này không dễ tiêu hóa trong đường ruột. Uống nhiều nước đường hoặc các sản phẩm có chứa nhiều đường sẽ gây khó tiêu dẫn đến tiêu chảy, đầy hơi, đau bụng.
  • Đường lactose có trong sữa không phù hợp với những người không dung nạp được lactose và những người không dễ tiêu hóa lactose. Vì khi ăn nhiều sẽ dẫn đến tình trạng bị đầy hơi ở bụng sau khi ăn. Uống quá nhiều đường lactose hay các loại sữa có thể gây ra tình trạng tiêu chảy hoặc gây trầm trọng hơn tình trạng tiêu chảy ở bệnh nhân.

Đọc xong phần này bạn đã trả lời được câu hỏi đau dạ dày uống nước đường rồi phải không?

3. Vậy đau dạ dày nên và không nên uống nước gì

Chế độ ăn uống của người đau dạ dày là rất quan trọng bởi nó góp phần vào việc chữa trị bệnh đau dạ dày. Ngoài việc đau dạ dày uống nước đường không nên thì người đau dạ dày nên và không nên uống những loại nước gì. Cùng xem chi tiết phần dưới đây nhé:

3.1 Đau dạ dày nên uống nước gì?

Người đau dạ dày uống nước nào
Người đau dạ dày uống nước nào
  • Nước ép táo: Thành phần chất xơ hòa tan pectin có trong táo thúc đẩy hoạt động của dạ dày và đường ruột, phòng ngừa các triệu chứng như tiêu chảy và táo bón.
  • Nước dừa: Vì trong nước dừa có chứa điện giải kali, natri, canxi bổ xung thiếu hụt do chế độ ăn uống kém hoặc bù lượng mất do tiêu chảy, nôn ói. Với tính hàn nước dừa có thể làm mát và giải nhiệt tốt. Nước dừa có chứa enzyme tốt cho hệ tiêu hóa, hỗ trợ điều trị viêm loét dạ dày/ đại tràng.
  • Sữa chua: Sữa chua có tác dụng rất tốt trong việc hỗ trợ hệ tiêu hóa và nâng cao sức đề kháng do trong sữa chua chứa nhiều probiotic và enzyme. Ngoài ra sữa chua còn giúp làm lớp đệm trên niêm mạc và giảm kích thích dạ dày. Hơn nữa axit lactic chuyển hóa từ sữa chua có tác dụng rất tốt trong việc kìm hãm sự phát triển của virus HP. Tuy nhiên đối với người đau dạ dày nên sử dụng lượng ít khi bắt đầu ăn và theo dõi phản ứng cơ thể khi ăn để điều chỉnh.
  • Trà thảo dược: Đối với các loại trà thảo dược có chiết xuất từ hoa cúc còn có tác dụng cải thiện tình trạng viêm nhiễm dạ dày. Thành phần hoa cúc trong trà hoa cúc có thể sản sinh ra chất chống viêm chamazulenecos khi người uống dị ứng với thức ăn khác. Chất chống viêm chamazulenecos có tác dụng giúp ngăn chặn các gốc tự do liên quan đến những phản ứng dị ứng thực phẩm.
  • Trà gạo: Các chất xơ trong gạo giúp nó lâu và điều chỉnh chức năng ruột. Ngăn chặn được sự thẩm thấu của acid và dịch dạ dày. Lấy ½ tách gạo cùng 6 tách nước đem đun trong vòng 15 phút, sau đó bỏ gạo đi lấy lại nước. Trà gạo thêm chút mật ong hoặc đường khi uống sẽ hỗ trợ rất tốt cho việc điều trị y học của bệnh nhân đau dạ dày.

>> Tìm hiểu thêm:

3.2. Đau dạ dày không nên uống nước gì?

Đau dạ dày không nên uống nước gì
Đau dạ dày không nên uống nước gì

Đau dạ dày uống nước đường là không nên. Vậy ngoài đường thì người đau dạ dày không nên uống những loại nước gì nữa. Cùng xem chi tiết các loại nước dưới đây:

  • Nước đá hay các loại thức ăn quá lạnh không tốt cho bệnh nhân đau dạ dày. Uống nước đá hay thức uống lạnh ảnh hưởng lớn đến việc tiết acid dạ dày và các enzym tiêu hóa, dẫn tình trạng đau dạ dày trầm trọng hơn do hệ tiêu hóa hoạt động không đúng cách. Đặc biệt, không nên uống đá, nước lạnh sau bữa ăn vì sau bữa ăn thức ăn còn ở hệ tiêu hóa chưa được hấp thu. Việc uống nước đá sẽ làm cho dạ dày mở rộng mạch máu quá mức đồng thời làm giảm lưu thông máu tới các cơ quan khác.
  • Nước để qua đêm (hay nhiều ngày) là loại nước người đau dạ dày không nên uống. Khi nước để qua đêm vi khuẩn trong nước sẽ tự sinh các vi sinh vật khác làm hại đến dạ dày. Người đau dạ dày nên đun nước uống hàng ngày dễ tránh các tác hại không lường trước được của vi khuẩn trong nước.
  • Uống nước lã có thể gây trầm trọng hơn tình trạng đau dạ dày, người đường ruột không khỏe không nên uống nước lã. Nước lã thường chưa trải qua quá trình diệt vi khuẩn và các chất độc hại ở nhiệt độ cao, sẽ có nguy cơ cao chứa nhiều vi khuẩn và vi sinh trùng. Các loại vi khuẩn trong nước lã vào cơ thể trong thời gian dài sẽ gây tác hại nghiêm trọng cho hệ tiêu hóa. Vì thế, người đau dạ dày nên đun sôi nước trước khi sử dụng hoặc sử dụng nước đã được khử trùng an toàn qua máy lọc nước.
  • Các loại nước uống có ga phổ biến hiện nay như soda, coca cola, pepsi,… được rất nhiều người ưa chuộng. Người đau dạ dày uống nhiều nước ngọt có ga sẽ khiến cho những cơn đau xuất hiện thường xuyên hơn. Uống nhiều nước có ga sẽ khiến dạ dày bị tổn thương vị trí thành dạ dày và niêm mạc dạ dày do khí ga và axit. Ngoài ra, axit trong nước ngọt sẽ khiến các vết loét dạ dày trở nên nặng hơn.

Tìm hiểu thêm:

Các cơn đau dạ dày thường do các vết loét bên trong dạ dày. Tùy thuộc vào tình trạng của vết loét bên trong dạ dày, bệnh nhân có thể giảm bớt tình trạng đau dạ dày bằng cách ăn một số loại thực phẩm có ích cho dạ dày và tránh trường hợp đau dạ dày uống nước đường để giảm bớt cơn đau.

Ăn xong bị đau bao tử nên làm gì?

Đau dạ dày ăn xong nên làm gì được rất nhiều người quan tâm bởi người bị đau dạ dày thường gặp rất nhiều khó chịu sau khi ăn uống do dạ dày bị kích thích. Để có câu trả lời hãy cùng tìm kiếm giải pháp tối ưu nhất qua những chia sẻ dưới đây nhé.

Xem thêm:

1. Đau dạ dày ăn xong nên làm gì?

Ăn uống là hoạt động vô cùng quan trọng và là điều kiện cần để duy trì sinh mệnh cho con người. Do đó, kể cả khi bạn bị đau dạ dày (đau baot tử) thì bạn cũng không thể ngừng việc ăn uống được.

Vậy ăn xong bị đau bao tử thì nên làm gì? Để làm giảm sự khó chịu cho việc ăn uống gây nên cho đau bao tử đang tổn thương, bạn có thể làm một số điều sau.

1.1 Ngồi nghỉ ngơi

Ăn xong nên ngồi nghỉ ngơi
Ăn xong nên ngồi nghỉ ngơi

Ngồi nghỉ ngơi chính là việc đầu tiên cần làm trả lời cho câu hỏi: Đau dạ dày ăn xong nên làm gì? Sau khi ăn xong, bệnh nhân đau dạ dày nên dành một ít thời gian để ngồi nghỉ chứ không nên vận động ngay.

Khoảng thời gian nghỉ ngơi này sẽ giúp cơ thể tập trung vào việc tiêu hóa, giúp dạ dày hoạt động hiệu quả hơn. Bạn nên ngồi thẳng lưng nghỉ ngơi khoảng 15 đến 20 phút là vừa đủ. Không nên ngồi ngả lưng quá nhiều để tránh thức ăn bị trào ngược.

1.2 Xoa bụng sau khi ăn xong

Xoa bụng nhẹ nhàng sau khi ăn
Ăn xong bị đau bao tử thì các bạn nên xoa bụng nhẹ nhàng

Đau dạ dày ăn xong nên làm gì? Xoa bụng nhẹ chính là câu trả lời. Động tác xoa bụng sau khi ăn có thể giúp đẩy mạnh tuần hoàn máu ở ổ bụng của người bị đau dạ dày, làm tăng cường khả năng tiêu hóa của dạ dày và ruột. Hoạt động xoa đều cũng làm ấm bụng và kích thích cho việc tiêu hóa diễn ra trôi chảy hơn.

Ngoài ra, xoa bụng cũng tạo ra tác động cơ học lên dạ dày và ruột, kích thích việc đẩy thức ăn xuống dạ dày và ruột nhanh hơn, giúp giảm bớt cảm giác đầy bụng, ăn không tiêu và tình trạng trào ngược khó chịu.

Bạn chỉ cần làm ấm bàn tay của mình rồi nhẹ nhàng xoa vùng bụng thuận theo chiều kim đồng hồ trong vòng vài phút là được.

1.3  Đi bộ chậm rãi sau bữa ăn

Đi bộ chậm rãi
Đi bộ chậm rãi

Ngoài việc ngồi nghỉ ngơi thì vận động nhẹ và nhịp nhàng cũng rất tốt cho hệ tiêu hóa nói chung. Khi đi bộ nhẹ nhàng, thức ăn sẽ trong ruột sẽ di chuyển tốt hơn, đồng thời thì các enzyme và axit tiêu hóa từ dạ dày sẽ được kích thích sản sinh, hỗ trợ đắc lực cho việc tiêu hóa thức ăn vừa tiêu thụ.

Sau khi ăn, bạn nên ngồi nghỉ trong vòng 15 – 20 phút, sau đó đi bộ thêm khoảng 15 phút là vừa vặn.

1.4 Nghe nhạc thư giãn

Nghe nhạc thư giãn
Nghe nhạc thư giãn

Đau dạ dày ăn xong nên làm gì không thể thiếu được âm nhạc. Âm nhạc có khả năng kích thích hệ thần kinh, cải thiện tâm trạng rất tốt. Nghe nhạc khi ăn còn có thể hỗ trợ điều chỉnh chức năng tiêu hóa của cơ thể.

Khi dùng bữa, bạn có thể chọn nghe những bài nhạc mang âm điệu tươi vui, nhẹ nhàng thanh thoát, có khả năng gợi nên những cảm xúc tích cực. Trái lại, bạn  không nên nghe những ca khúc bi lụy hoặc quá ồn ào…

1.5 Uống trà gừng

Bị đau dạ dày có uống trà xanh không?
Bị đau dạ dày có uống trà xanh không?

Một tách trà gừng cũng rất tốt cho người đau dạ dày vì vậy đau dạ dày ăn xong nên làm gì cũng không thể thiếu được tách trà gừng. Theo dân gian, gừng là loại thảo mộc mang tính cay ấm, nếu được sử dụng chừng mực sẽ đem lại rất nhiều lợi ích cho sức khỏe, trong đó có cả lợi ích về đường tiêu hóa.

Trà gừng giúp làm dịu đi những rối loạn trong dạ dày, đồng thời hỗ trợ cho quá trình trao đổi chất, cân bằng tiêu hóa, đồng thời trị chứng tiêu chảy và đầy hơi.

Vì vậy ăn xong bị đau bao tử thì các bạn nên uống trà đều đặn sau bữa ăn khoảng 15-30 phút để kích thích tiêu hóa và trị được cả chứng viêm đại tràng.

Chi tiết: Top 5 cách chữa đau dạ dày bằng cách uống nước gừng

2. Ăn xong bị đau bao tử cần tránh những gì?

Không nên ngủ sau khi ăn
Không nên ngủ sau khi ăn

Ngoài việc đau dạ dày ăn xong nên làm gì ở trên thì. Khi bị đau dạ dày ăn xong, bạn cần tránh những điều sau:

  • Không nên ăn trái cây ngay sau khi ăn cơm:

Việc ăn trái cây sau mỗi bữa ăn có thể làm tăng sức ép lên hệ tiêu hóa, khiến thức ăn bị lưu lại lâu hơn trong dạ dày, từ đó khiến việc tiêu hóa bị đình trệ, gây ra những chứng bệnh trên thành dạ dày, gây đầy bụng, khó tiêu, vv…

Các loại trái cây có tính axit như cam, bưởi, quýt… còn làm tăng lượng axit sản sinh. Đây là nguyên nhân chính dẫn tới các chứng viêm loét dạ dày, viêm loét hành tá tràng, vv…

  • Không nên ngủ sau khi ăn: Chìm vào giấc ngủ sau bữa ăn sẽ làm các cơ quan cửa bị giảm chức năng, đình trệ hoạt động. Thức ăn chưa được tiêu hóa hết sẽ bị lên men bên trong dạ dày ruột, dẫn đến tình trạng nhiễm khuẩn tiêu hóa, khiến bệnh tình ngày một tồi tệ hơn.
  • Không nên tắm, đọc sách, hay làm việc ngay sau khi ăn xong bị đau bao tử: Trong và sau mỗi bữa ăn, dạ dày của chúng ta sẽ cần một lượng máu lớn để tiến hành vai trò tiêu hóa. Việc tắm, đọc sách, làm việc, lái xe… ngay sau đó chỉ khiến lượng máu này bị san bớt lên não bộ hoặc lên mắt, khiến chức năng tiêu hóa bị ảnh hưởng. Lâu dần, tình trạng này sẽ dẫn tới nhiều chứng bệnh dạ dày nguy hiểm.
  • Người bệnh dạ dày không nên uống trà sau khi ăn: Chất tanin trong trà (lá trà xanh và các loại trà được làm từ cây trà) khi kết hợp với protein trong thức ăn có thể gây ra chất kết tủa khó tiêu, khiến dạ dày phải hoạt động rất vất vả.
  • Không nên hút thuốc lá: Sau khi ăn thì dạ dày và ruột sẽ phải co bóp mạnh, tuần hoàn máu nhanh hơn để tiêu hóa thực phẩm. Lúc này thì  các chất độc trong thuốc lá sẽ rất dễ bị hấp thụ vào cơ thể.
  • Không nên uống nhiều nước sau khi ăn: Uống nhiều nước sau khi ăn sẽ làm loãng dịch vị axit, khiến axit trong dạ dày không đủ để tiêu hóa hết thức ăn, khiến việc tiêu hóa bị đình trệ và làm dạ dày bị đau.

Trên đây là những việc cần làm để giải đáp cho thắc mắc đau dạ dày ăn xong nên làm gì nhằm khiến việc ăn uống và tiêu hóa diễn ra trôi chảy, nhẹ nhàng hơn. Chúc bạn chóng khỏe và kiểm soát được tình trạng của mình nhé.

3 cách ăn nhãn đúng cách dành cho người đau dạ dày

Liệu đau dạ dày ăn nhãn được không? Người đang bị đau dạ dày khi ăn nhãn sẽ khiến cho tình trạng đau dạ dày trở nên nghiêm trọng hơn có phải không? Hãy cùng tìm hiểu trong bài viết dưới đây nhé.

1. Đau dạ dày ăn nhãn được không?

Đau dạ dày có nên ăn nhãn
Đau dạ dày có nên ăn nhãn

Đau dạ dày ăn nhãn được không? Đau dạ dày có nên ăn nhãn? Ăn nhãn đau dạ dày có đúng không? Để trả lời các câu hỏi này thì Theo ý kiến của các chuyên gia, người bị đau dạ dày hoàn toàn có thể ăn được nhãn. Nhãn là một loại quả rất tốt cho hệ tiêu hóa, hỗ trợ điều trị các bệnh lý liên quan tới dạ dày và tá tràng đặc biệt là bệnh đau dạ dày.

Nhãn có chứa rất nhiều các vitamin và khoáng chất. Đây đều là những hoạt chất bổ dưỡng rất tốt cho sức khỏe và cho cả những người bị đau dạ dày. Hãy cùng tìm hiểu cụ thể công dụng của nhãn đối với sức khỏe trong bài viết dưới đây nhé.

2. Công dụng của quả nhãn đối với đau dạ dày

Tác dụng nhãn đối với dạ dày
Tác dụng nhãn đối với dạ dày

Với những thành phần như vitamin C, vitamin A, kali, kẽm, magie, photpho… nhãn mang tới nhiều tác dụng tuyệt vời đối với sức khỏe, đặc biệt với những người bị đau dạ dày. Để trả lời câu hỏi: Đau dạ dày ăn nhãn được không thì cùng tìm hiểu tác dụng sau của quả nhãn:

Tác dụng của quả nhãn đối với sức khỏe chung

  • Nhãn giúp cơ thể tăng hấp thu sắt, từ đó mà khiến giấc ngủ diễn ra dễ dàng hơn, ngủ sâu hơn.
  • Theo y học cổ truyền, long nhãn phơi khô hoặc sấy khô có tác dụng giảm căng thẳng mệt mỏi và tăng cường sự tập trung, ngăn chặn tình trạng mất trí nhớ.
  • Trái nhãn có chứa rất nhiều chất chống oxy hóa giúp làm chậm quá trình lão hóa từ đó giúp làm đẹp da hiệu quả, tăng cường sức đề kháng và khả năng miễn dịch cho cơ thể trước những tác nhân gây hại từ bên ngoài.
  • Nhãn có khả năng tăng cường lưu thông tuần hoàn máu từ đó giúp hệ tim mạch hoạt động hiệu quả hơn.
  • Ăn nhãn cũng mang tới tác dụng tuyệt vời đối với tuyến tụy, giúp ngăn ngừa, bảo vệ cơ thể khỏi những bệnh liên quan tới tuyến tụy.
  • Nhãn có tác dụng chống lại các phân tử gốc tự do trong cơ thể và bảo vệ các tế bào khỏi sự tổn thương từ đó ngăn ngừa nguy cơ mắc phải một số bệnh ung thư nguy hiểm.

Tác dụng của nhãn đối với đau dạ dày

  • Trái nhãn đều rất tốt cho những người đang bị đau dạ dày, ngăn ngừa và hỗ trợ điều trị bệnh đau dạ dày hiệu quả.
  • Nhãn là loại quả rất mềm, dễ ăn và dễ tiêu hóa, do đó dạ dày có thể dễ dàng nghiền nát và tiêu hóa nhãn mà không hề bị quá tải hay kích ứng, không khiến dạ dày bị đau.
  • Trong thành phần của trái nhãn có chứa nhiều chất chống oxy hóa từ đó giúp làm dịu niêm mạc dạ dày và giúp các vết thương trong dạ dày mau lành.
  • Chất xơ và kali có trong trái nhãn giúp tăng cường chức năng tiêu hóa, giúp hệ tiêu hóa hoạt động hiệu quả hơn đồng thời làm giảm các cơn đau dạ dày.

Có thể khẳng định rằng trái nhãn là một trong những loại trái cây rất tốt cho sức khỏe, đặc biệt những người bị bệnh đau dạ dày hoàn toàn có thể ăn nhãn. Vậy với những thắc mắc đau dạ dày có nên ăn nhãn hay ăn nhãn đau dạ dày thì các bạn hoàn toàn có câu trả lời rồi phải không?

3. Cách chữa đau dạ dày bằng quả nhãn

Trái nhãn rất tốt với sức khỏe, đặc biệt là những người đau dạ dày. Vậy có những cách chữa đau dạ dày bằng quả nhãn nào hiệu quả? Hãy tham khảo thử 2 cách dưới đây để không cần phải thắc mắc việc đau dạ dày có nên ăn nhãn không?

3.1 Nước ép nhãn

Nước ép nhãn
Nước ép nhãn

Người bị đau dạ dày nên uống nước ép nhãn đều đặn mỗi ngày để có thể khai thác được tối đa công dụng của loại trái cây này đối với sức khỏe. Vì vậy với nước ép nhãn thì việc đau dạ dày ăn nhãn được không bạn không cần phải lo lắng nữa.

Nguyên liệu:

  • 200- 300 gam nhãn tươi
  • Đá, ống hút, máy ép hoa quả

Cách thực hiện:

  • Bước 1: bóc bỏ vỏ nhãn và lấy nguyên cùi nhãn
  • Bước 2: cho cùi nhãn vào máy ép, ép lấy nước uống.

Tác dụng của nước ép nhãn đối với bệnh đau dạ dày:

  • Người đau dạ dày sử dụng nước ép nhãn sẽ giúp giảm số lần xuất hiện những cơn đau dạ dày. Khi sử dụng nước ép nhãn các bạn có thể cho thêm một chút đá vào để thức uống được ngon hơn.
  • Nước ép nhãn cải thiện hiệu quả tình trạng viêm loét, dạ dày, hỗ trợ điều trị đau dạ dày hiệu quả.

>> Tìm hiểu thêm:

3.2 Ngâm cùi nhãn với nước đường

Ngâm cùi nhãn với nước đường
Ngâm cùi nhãn với nước đường

Với cùi nhãn ngâm nước đường thì không cần bạn phải lo lắng việc đau dạ dày ăn nhãn được không? Cùng xem chi tiết cách làm:

Nguyên liệu:

  • 2 kg nhãn tươi ngon
  • 600 gam đường
  • Lọ thủy tinh

Cách thực hiện

  • Bước 1: loại bỏ vỏ nhãn và lấy nguyên cùi nhãn
  • Bước 2: cho cùi nhãn vào lọ thủy tinh và rải đều đường lên theo từng lớp
  • Bước 3: đậy kín nắp lọ lại và đợi trong vòng hai tới ba tuần các bạn hoàn toàn có thể sử dụng được.

Cách sử dụng:

Khi sử dụng các bạn nên chắt nước cốt và hòa với nước lọc để uống. Các bạn nên sử dụng đều đặn mỗi ngày hoặc 2-3 lần/ tuần để đem lại hiệu quả cao nhất. Bên cạnh đó các bạn cũng có thể ăn thêm cùi nhãn đã được ngâm cũng rất tốt giúp giảm tần suất xuất hiện những cơn đau dạ dày, hỗ trợ điều trị đau dạ dày hiệu quả.

4. Đối tượng nào không nên sử dụng nhãn

Thai phụ không nên ăn nhãn
Thai phụ không nên ăn nhãn

Đau dạ dày ăn nhãn được không hay đau dạ dày có nên ăn nhãn đã được trả lời ở trên. Mặc dù là loại trái cây tốt cho sức khỏe đặc biệt giúp ngăn ngừa và hỗ trợ điều trị đau dạ dày hiệu quả tuy nhiên vẫn có một số đối tượng không nên sử dụng nhãn

  • Các chuyên gia khuyến cáo, mỗi ngày chúng ta chỉ nên ăn từ 200- 300 gam nhãn để đảm bảo cho cơ thể hấp thu tốt đa những dưỡng chất cần thiết tốt cho sức khỏe và đặc biệt giúp ngăn ngừa và hỗ trợ điều trị bệnh đau dạ dày hiệu quả.
  • Thai phụ nên hạn chế ăn nhãn: Trái nhãn có tính nóng, đặc biệt với phụ nữ đang mang thai thường hay nóng trong. Chính vì thế với phụ nữ đang mang thai việc sử dụng quá nhiều nhãn có thể khiến chị em bị bệnh nóng trong, táo bón, đau bụng dưới, ra huyết đau bụng, thậm chí còn làm tổn thương thai khí khiến cho chị em rất dễ bị động thai hay sảy thai, ảnh hưởng không tốt tới sức khỏe của cả mẹ và thai nhi. Thai phụ có thai thời kỳ đầu đến 7-8 tháng càng phải kiêng ăn nhãn. Sau khi sinh con, sản phụ có thể ăn nhãn và uống nước nhãn bình thường.
  • Người bị mụn nhọt, sưng tấy: Ăn quá nhiều nhãn vào mùa hè có thể khiến cơ thể sinh nhiệt gây nóng trong do nhãn có tính nóng dễ dẫn tới nổi mụn. Chính vì thế những người đang bị mụn và đang trong quá trình điều trị mụn nên hạn chế ăn nhãn.
  • Những người bị béo phì: Quả nhãn có chứa hàm lượng đường khá cao. Vì thế với những người béo phì nên hạn chế ăn quá nhiều nhãn trong ngày.
  • Người mắc bệnh tiểu đường: Do nhãn có chứa hàm lượng đường khá cao vì thế việc tiêu thụ nhiều nhãn cùng một lúc có thể làm tăng lượng đường trong máu đột ngột, một trong những nguyên nhân gây nên bệnh tiểu đường. Người mắc bệnh tiểu đường nên hạn chế hoặc thậm chí không nên tiêu thụ loại trái cây này để có thể hỗ trợ điều trị hiệu quả bệnh tiểu đường.

>> Tìm hiểu thêm:

Hy vọng với bài viết này các bạn đã trả lời được thắc mắc như: đau dạ dày ăn nhãn được không? Đau dạ dày có nên ăn nhãn hay ăn nhãn bị đau dạ dày. Các thông tin ở trên sẽ có thêm những thông tin hữu ích giúp tăng cường sức khỏe hỗ trợ điều trị đau dạ dày hiệu quả từ trái nhãn và không còn lo lắng ăn nhãn đau dạ dày nữa nhé.

Bí kíp hay giúp cô Bê thoát khỏi cơn đau dạ dày có nhiễm vi khuẩn H. Pylori

3 tháng trở lại đây, tôi bắt đầu mới có cảm giác ăn ngon ngủ ngon. Cuộc sống không đau đớn, khó chịu khiến tôi thấy yêu đời, lạc quan và hăng say hơn trong công việc ….Giá như tôi biết đến phương pháp này sớm hơn thì có lẽ 3 năm nay mọi gánh nặng đã vơi đi phần nào”. Đó là những lời chia sẻ chân thật từ cô Trần Thị Bê 67 tuổi tại Thôn 2, xã Vinh Mỹ, huyện Phú Lộc, thành phố Huế sau hành trình dai dẳng chiến đấu cùng cơn đau dạ dày.

Mất công mất việc cũng vì đau dạ dày tái phát

Sinh ra và lớn lên tại thành phố Huế mộng mơ, Cô Bê đã gắn bó với nghề trồng cây làm vườn đã mấy chục năm. Đúng như những gì mà người ta vẫn hay nói về con người Huế, thân thiện, dịu dàng, ngọt ngào chúng tôi có thể thấy rõ trong cuộc trò chuyện cùng cô Bê. 

Công việc chính của cô hàng ngày là chăm sóc những cây bưởi Thanh Trà cùng khu vườn nhỏ của mình. Mọi việc tuy không vất vả, nặng nhọc nhưng phải chú ý, chăm chút thường xuyên có như vậy cây mới cho năng suất cao. Thế nhưng cách đây 3 năm, cô xuất hiện những cơn đau thượng vị, cảm giác nóng rát phần ngực khiến cô khó chịu vô cùng. Cơn đau ngày một tăng nên với tần xuất nhiều hơn. Đau lúc đói và cả lúc no khiến việc ăn uống của Cô ảnh hưởng rất nhiều. Sau khi đi khám tại bệnh viện trung ương Huế, bác sĩ kết luận cô bị loét dạ dày có nhiễm vi khuẩn HP, các vết loét đang có dấu hiệu lan rộng, toàn bộ bờ cong lớn của dạ dày phù nề, sung to. 

Hằng ngày, cô Bê vẫn thường xuyên chăm sóc khu vườn nhỏ của mình

Sau khi nghe được kết quả từ bác sĩ, Cô Bê vô cùng lo lắng, bởi đến nay khi đã ngoài 60 tuổi cô vẫn chưa từng bị bệnh lý nào khác. Thế nên cô hỏi rất kỹ càng về phương pháp điều trị cũng như tuân thủ triệt để đơn thuốc sử dụng từ bác sĩ. Sau gần 1 tháng điều trị, tình hình của Cô cũng không mấy khả quan, cơn đau có phần giảm nhẹ nhưng bản thân lại hay đau họng, lúc thì táo bón lúc tiêu chảy khiến người cô mệt mỏi, khó chịu chân tay chẳng muốn động vào việc gì…

Ngỡ tưởng “Sống chung với lũ”

Sau một thời gian điều trị theo đơn của bác sĩ, cô Bê cũng đã đi tái khám lại nhưng kết quả vẫn vậy, hình ảnh nội soi cho thấy các vết loét không mấy thuyên giảm. Thế nên sau đó Cô Bê quyết định tìm thêm một vài phương pháp từ dân gian phối hợp xem hiệu quả như thế nào. Nghe cô Thảo trong hội phụ nữ mách bảo uống lá vú sữa giúp bảo vệ niêm mạc dạ dày, tránh những cơn đau khi acid dịch vị tăng tiết đồng thời ổn định lưu lượng dòng máu lưu thông. 

Thế là cô Bê áp dụng ngay, cô phơi khô lá vú sữa, sau đó đem sắc lấy nước cứ ngày 2 lần sau bữa ăn sáng tối. Lúc đầu khi uống cô thấy người dịu đi hẳn, hạn chế được những cơn ợ hơi, ợ chua thế nhưng cứ hết uống là mọi thứ lại quay lại như cũ. Không nản lòng, cô tiếp tục tìm hiểu…

Sau đó, cô Bê nghe nói bột nghệ rất có ích cho người viêm dạ dày, rất nhiều người dùng đã khỏi, cô lại mua về sử dụng. Từ ngày dùng bột nghệ, làm tay chân đến các vật dụng trong gia đình đâu đâu cũng thấy màu vàng của nghệ. Thế nhưng vì bệnh tật cô cũng kiên trì sử dụng. Cô con gái lo lắng bệnh tình của mẹ, cũng đặt mua chai mật ong xịn cho mẹ dùng kèm. 

Sau khi sử dụng tinh bột nghệ mật ong, tôi thấy cơ thể thoải mái hơn chút, các cơn đau giảm nhẹ hơn trước. Thấy khả quan, tôi tăng lượng bột nghệ lên gấp rưỡi, gấp đôi cho nhanh khỏi. Nhưng không ngờ mới được hơn 1 tháng mà thấy bụng ấm ách, cứng ngắc, hơi khó tiêu. Đọc trên báo người ta nói dùng tinh bột nghệ không đúng cách rất dễ tạo thành khối bã trong đường tiêu hóa. Tôi cũng đã cao tuổi, khả năng hoạt động của ruột kém nên tôi không dám dùng phương pháp này nữa..

Sau rất nhiều các phương pháp, Cô Bê dần cảm thấy chán nản, tuyệt vọng khi chưa tìm được giải pháp nào phù hợp với bản thân. Ngày qua ngày cô vẫn phải chịu những cơn đau mỗi khi dịch vị acid tăng lên.

May mắn đã mỉm cười với cô…

Trong một lần nghe đài, cô Bê biết đến một hướng mới trong điều trị bệnh lý dạ dày nhờ kỹ thuật công nghệ Nano Curcumin tiến tiến trên Thế giới để khắc phục được những nhược điểm về độ hòa tan và khả năng hấp thu. Đặc biệt sẽ chẳng còn khối xơ trong đường tiêu hóa nào nữa. Chính kích thước siêu nhỏ chỉ từ 30 đến 50 nm, các hạt Nano Curcumin dễ dàng thấm nhanh vào tận các vị trí tổn thương cho hiệu quả vượt mong đợi.  Hiện nay, tại Việt Nam công nghệ hiện đại đó đã được áp dụng thành công trong sản phẩm CumarGold. Đây là thành quả 10 năm nghiên cứu của các nhà khoa học Viện Hàn lâm KH & CN Việt Nam, các giáo sư tiến sĩ đầu ngành, Công ty Dược mỹ phẩm CVI phối hợp cùng Công ty CP Dược phẩm Mediplantex. Lại được thêm nghe chương trình sức khỏe “Sống Vui trên nhà đài” về cách hỗ trợ điều trị vi khuẩn HP chưa hết có thể kết hợp với CumarGold. Thấy vậy, cô liền đăng ký kiên trì sử dụng, chỉ ngay những hộp đầu tiên, cơn đau gần như biến mất, giảm hẳn ợ hơi ợ chua. Đặc biệt cô cảm giác ăn ngon miệng hơn, da dẻ hồng hào sáng hẳn ra. Ai cũng khen sắc mặt của cô tươi tỉnh, thoải mái hơn trước rất nhiều…

Cô Bê đã tìm lại niềm vui và công việc thường nhật nhờ khỏi bệnh dạ dày

Kiên trì sử dụng 4 viên mỗi ngày đến nay, vấn đề dạ dày của cô rất ổn định, hoàn toàn không còn những biểu hiện như trước.  Các vết loét đã có dấu hiệu lành lại, không còn vi khuẩn HP hoành hành nữa. Biết được mình gặp đúng sản phẩm tốt. Cô Bê hiện rõ nét vui mừng, phấn chấn trên khuôn mặt. Cô chia sẻ: “Hiện nay vấn đề dạ dày của tôi rất tốt, không hề có biểu hiện khó chịu hay xuất hiện cơn đau. Tôi cũng đã giới thiệu sản phẩm của mình đến với những người bạn. Mong rằng những ai đang gặp phải bệnh lý như tôi sẽ có thêm một lựa chọn mới trong phương pháp điều trị bệnh lý dạ dày của mình”.

Nếu đang gặp vấn đề về sức khỏe mà cụ thể là bệnh lý dạ dày, đừng ngại cho chúng tôi biết. Bạn chỉ cần comment bên dưới bài đăng hoặc liên hệ tổng đài 18001796 để được tư vấn miễn phí. Truy cập https://cumargold.vn/ thường xuyên để không bỏ lỡ những bài chia sẻ hữu ích về bệnh lý dạ dày và sản phẩm tốt nhé!

>> Tìm hiểu thêm: 

Đau Dạ Dày Nên Ăn và Không Nên Ăn Hoa Quả Gì? [TƯ VẤN SK]

Đau dạ dày ảnh hưởng nhiều đến chất lượng cuộc sống của người bệnh. Đối với người bị đau dạ dày, việc lựa chọn loại quả phù hợp là điều rất quan trọng. Bài viết, CumarGold sẽ giúp bạn biết được đau dạ dày nên ăn hoa quả gì và không nên ăn hoa quả gì để có thể giảm triệu chứng của bệnh và tốt cho sức khỏe, hãy tham khảo ngay nhé!

Đau dạ dày nên ăn hoa quả gì?
Người bị đau dạ dày nên ăn hoa quả gì?

1. Đau dạ dày nên ăn hoa quả gì?

Trong các loại quả có chứa rất nhiều vitamin (A, B, C, E, P), nước, chất xơ,… tốt cho sức khỏe. Mỗi loại quả lại có vị và tính khác nhau nên công hiệu cũng khác nhau. Đối với người bị đau dạ dày, không phải ăn loại quả nào cũng tốt. Đau dạ dày nên ăn hoa quả gì để giảm triệu chứng của bệnh? Đáp án chi tiết sẽ được chia sẻ ngay dưới đây.

1.1 Táo

Táo là gợi ý đầu tiên cho câu hỏi “Đau dạ dày nên ăn hoa quả gì?”. Người Anh thường nhắc nhở nhau “Mỗi ngày ăn một trái táo, cả đời không cần bác sĩ”. Chứng tỏ, táo là loại quả vô cùng tốt đối với sức khỏe con người. Có nhiều nghiên cứu đã chứng minh, chất xơ trong táo rất tốt với bệnh nhân bị trào ngược dạ dày. 

Táo có tác dụng bôi trơn hệ tiêu hóa, giảm một số triệu chứng của bệnh đau dạ dày. Vỏ táo chứa chất pectin, có khả năng hòa tan, giãn nở khi gặp nước nên có thể kích thích hoạt động của dạ dày. Người bị đau dạ dày nên ăn 3 – 4 quả táo/tuần, ăn xen kẽ các loại trái cây khác. Nên ăn vào buổi sáng, trưa hoặc chiều. Nên ăn chậm, nhai kỹ để dạ dày không bị tổn thương. Bạn có thể chế biến táo thành nước ép hay sinh tố.

Cách ăn táo đúng cách cho người bị loét dạ dày:

  • Khi ăn táo, bạn nên lưu ý nhai kỹ hoặc chế biến táo thành những món ăn được xay nhuyễn như sinh tố, nước ép,.. vì táo tương đối cứng, nhai không kỹ có thể khiến dạ dày tiêu hóa khó khăn.
  • Bạn nên ăn táo khi đã no bụng, không nên ăn khi đang đói. Bạn có thể ăn táo mỗi ngày trong những bữa phụ hoặc trong các bữa tráng miệng để nhanh chóng đẩy lùi các căn bệnh về dạ dày hơn.

1.2 Đu đủ 

Đu đủ là gợi ý tiếp theo cho câu hỏi “Đau dạ dày nên ăn hoa quả gì?”. Các bác sĩ cho biết, đu đủ có khả năng kích thích hệ tiêu hóa, giảm đáng kể tình trạng đầy bụng, táo bón. Bên cạnh đó, hoạt chất trong quả đu đủ còn kiểm soát tốt sự phát triển của vi khuẩn gây viêm trong dạ dày.

Chymopapain và Enzym Papain có trong đu đủ tham gia vào quá trình sản sinh Acidlic và hỗ trợ giảm đau dạ dày hiệu quả. Người bị đau dạ dày có thể ăn trực tiếp đu đủ chín hoặc chế biến thành sinh tố ăn sau bữa cơm. Nhựa đu đủ xanh sẽ gây nên tình trạng cồn cào, khó chịu và các cơn đau có thể dữ dội hơn, vì vậy, người bị đau dạ dày không nên ăn.

Cách ăn đu đủ đúng cách cho người bị loét dạ dày:

  • Người bị loét dạ dày hoàn toàn có thể ăn đu đủ và thậm chí là ăn nhiều hơn bình thường, bạn nên ăn từ 1 – 2 miếng đu đủ chín sau bữa ăn chính.
  • Bạn chỉ nên ăn đu đủ chín và tránh xa đu đủ xanh. Đu đủ xanh còn rất nhiều nhựa, có thể khiến những vết viêm loét, các tổn thương niêm mạc dạ dày trở nên nghiêm trọng hơn khiến người bệnh bị khó chịu, đau đớn.
  • Ngoài việc ăn đu đủ tươi, bạn cũng có thể chế biến chúng thành các loại sinh tố, nước ép, nấu canh, làm món ăn,… để thay đổi khẩu vị. Như vậy bạn đã biết loét dạ dày ăn hoa quả gì rồi phải không?

1.3 Bơ

Bơ chứa dinh dưỡng giúp tăng sức đề kháng cho dạ dày
Bơ chứa dinh dưỡng giúp tăng sức đề kháng cho dạ dày

Khi bạn chưa biết đau dạ dày nên ăn hoa quả gì thì bơ chính là một gợi ý tuyệt vời. Bơ là loại quả mềm, dễ ăn, bổ dưỡng và giảm áp lực cho hệ tiêu hóa. Trong bơ có chứa chất xơ, vitamin, khoáng chất, có thể làm dịu niêm mạc và tạo lớp bảo vệ các tổn thương trong dạ dày. Bơ bổ sung dinh dưỡng, giúp tăng sức đề kháng cho cơ thể. Bên cạnh đó, trong bơ còn có chất chống oxy hóa và chống viêm hiệu quả.

Cách ăn bơ đúng cách cho người bị loét dạ dày:

  • Người bị đau dạ dày có thể ăn bơ tươi trực tiếp hoặc chế biến bơ thành những món khác như salad, sinh tố ít đường,… để thay đổi khẩu vị và kích thích vị giác.
  • Bơ rất tốt với người loét dạ dày nhưng bạn cũng không nên lạm dụng quá mức.
  • Bơ có nhiều dưỡng chất nên nếu ăn quá nhiều có thể gây khó tiêu. Mỗi ngày bạn chỉ nên ăn tối đa 1 trái bơ thôi nhé.

1.4 Chuối 

Trong các loại quả tốt cho người đau dạ dày không thể không nhắc đến quả chuối. Loại quả này có khả năng trung hòa acid dư thừa bên trong dạ dày. Thêm nữa, chuối còn giúp bôi trơn hệ tiêu hóa, giảm viêm đau, chống sưng hiệu quả. Vitamin và kali trong chuối có tác dụng bảo vệ niêm mạc dạ dày, ức chế sự phát triển của khối u và ngăn chặn vi khuẩn HP xâm nhập. Đặc biệt, trong chuối còn có pectin – chất xơ hòa tan, hữu ích đối với người bị rối loạn tiêu hóa.

Tuy nhiên, người bị đau dạ dày không nên ăn chuối xanh, bởi vì, chuối xanh có thể khiến bụng cồn cào và khó chịu hơn. Bên cạnh đó, người bị đau dạ dày cũng không nên ăn chuối tiêu. Không  ăn chuối khi bụng đói, nên ăn sau khi dùng bữa khoảng 30 phút. Mỗi ngày chỉ nên ăn từ 1- 2 quả chuối, ăn quá nhiều sẽ gây cảm giác khó chịu.

1.5 Việt quất

Việt quất là hoa quả tốt cho người đau dạ dày. Các chuyên gia chia sẻ rằng, nếu bị viêm dạ dày do vi khuẩn HP thì nên bổ sung việt quất vào thực đơn dinh dưỡng mỗi ngày. Vitamin, chất xơ, khoáng chất có trong loại quả này có khả năng kiểm soát mức độ gây hại của gốc tự do.

Bên cạnh đó, hàm lượng vitamin trong việt quất con giúp nâng cao miễn dịch đồng thời bảo vệ cơ thể khỏi các nhiễm trùng. Proanthocyanidins Flavonoid có trong việt quất có tác dụng chống lại vi khuẩn và ngăn ngừa sự hình thành ổ viêm loét trong dạ dày.

>> Xem thêm:

1.6 Mít

Người bị đau dạ dày nên ăn mít
Người bị đau dạ dày nên ăn mít

Người bị đau dạ dày ăn quả gì tốt? Nhiều người cho rằng đau dạ dày không nên ăn mít vì dễ gây ra chứng đầy hơi, khó tiêu, tuy nhiên đây lại là quan niệm rất sai lầm.

Vậy tại sao người loét dạ dày nên ăn quả mít:

  • Mít đã được khoa học chứng minh là loại quả cực kỳ tốt cho người bị loét dạ dày vì chứa nhiều dưỡng chất tốt như lignans, saponin, phytonutrient, vitamin C,…
  • Lượng vitamin C và chất xơ dồi dào có trong mít sẽ giúp hệ tiêu hóa hoạt động hiệu quả, dễ dàng, tránh bị tổn thương niêm mạc và cũng hạn chế các cơn đau dạ dày.

Cách ăn mít đúng cách đối với người loét dạ dày:

  • Người loét dạ dày khi ăn mít phải nhớ làm sạch phần nhựa mít, chỉ ăn mít đã chín, không ăn mít còn xanh và nguyên nhựa.
  • Không nên ăn quá nhiều mít một lần hoặc lạm dụng ăn mít quá thường xuyên, không ăn mít vào buổi tối và khi đói bụng vì có thể gây ra những phản ứng không mong muốn đối với sức khỏe.

1.7 Ổi

Người đau dạ dày nên ăn hoa quả gì? Đừng bỏ qua ổi nhé. Bởi ổi có chứa nhiều dưỡng chất tốt như kẽm, kali, vitamin C,… mang lại nhiều công dụng như bồi bổ sức khỏe, bảo vệ tim mạch, tăng cường hệ miễn dịch,…Theo Đông y, ổi còn có tính năng hỗ trợ đường tiêu hóa, vì thế đây được cho là một trong những loại quả người bị loét dạ dày nên ăn. Ổi có tính năng kháng khuẩn cùng tính kiềm tự nhiên, giúp làm sạch đường tiêu hóa, hỗ trợ ruột cùng các bộ phận các hoạt động hiệu quả, trơn tru và làm giảm chứng đau dạ dày.

Cách ăn ổi đúng cách cho người bị loét dạ dày:

  • Nhai kỹ ổi vì loại quả này khá cứng, tránh gây quá tải cho hoạt động của dạ dày.
  • Không ăn ổi khi đói
  • Nên bỏ hạt ổi để ngăn ngừa tình trạng hạt ổi lọt vào đường ruột gây viêm ruột thừa, hệ tiêu hóa cũng phải làm việc cực nhọc hơn để nghiền nát hạt ổi.
  • Nếu muốn ăn cả vỏ bạn phải chắc chắn rửa ổi thật sạch và kỹ lưỡng vì dù vỏ ổi chứa rất nhiều vitamin C nhưng cũng mang lại nguy cơ nhiễm thuốc sâu, thuốc hóa học khá cao.

1.8 Nho

Ngoài những thành phần dinh dưỡng vô cùng quan trọng cho cơ thể như vitamin E, C, photpho, kẽm, magie,… nho còn đặc biệt tốt cho người bị đau dạ dày vì có khả năng làm tăng số lượng tế bào gama và delta T, giúp cân bằng lượng lợi khuẩn trong dạ dày, hỗ trợ hệ tiêu hóa và thúc đẩy giảm những cơn đau hành hạ bạn thường xuyên.

Cách ăn quả nho đúng cách:

  • Tuy nhiên, lượng vitamin C có trong nho khá lớn cũng có thể khiến cơn đau nặng hơn nên bạn hãy chú ý không nên ăn quá nhiều (không vượt quá 300g/ngày)
  • Chỉ nên ăn nho khi bụng đã no, sau bữa chính khoảng nửa tiếng, không ăn vào buổi tối để đảm bảo sức khỏe.

1.9 Lựu

Lựu là hoa quả tốt cho người bị đau dạ dày
Lựu là hoa quả tốt cho người bị đau dạ dày

Lựu là hoa quả tốt cho người bị đau dạ dày. Các chuyên gia khuyên rằng, người bị đau dạ dày nên ăn lựu vì đây chính là một trong những dược liệu vàng để giảm thiểu tối đa tình trạng đau dạ dày. Theo Đông y, mọi bộ phận của cây lựu như rễ, quả, vỏ cây đều có ích cho dạ dày. Trái lựu có tính ấm, vị chua, chát đem lại khả năng sát khuẩn, cầm máu, phòng ngừa, cải thiện những hiện tượng viêm loét, tổn thương dạ dày cực kỳ hiệu quả.

Cách ăn quả lựu đúng cách cho người loét dạ dày:

  • Người bị loét dạ dày có thể bổ sung lựu vào thực đơn mỗi ngày, khi ăn lựu nên chú ý nhai kỹ phần hạt vì nếu hạt không được nhai kỹ sẽ trở thành “gánh nặng” cho hệ tiêu hóa.
  • Bạn có thể nhai lựu để lấy hết phần nước và thịt rồi nhả bã. Nếu bạn “lười” và có thói quen ăn nhanh, nhai không kỹ thì nên chế biến lựu thành các loại nước ép vừa dễ uống lại vừa tốt cho sức khỏe.

2. Đau dạ dày kiêng ăn hoa quả gì?

Trên đây là các loại quả tốt cho người đau dạ dày. Bên cạnh đó, một số loại quả được khuyến cáo nên hạn chế bởi có thể khiến dạ dày bị tổn thương. Dưới đây là một số loại quả mà người bị đau dạ dày nên tránh:

2.1 Hồng

Các chuyên gia dinh dưỡng cho rằng, các chất có trong loại quả hồng là nguyên nhân gây nên các triệu chứng như khó tiêu, đầy bụng, cồn cào, khó chịu. Cho nên, người bị đau dạ dày không nên ăn hồng để tránh các cơn đau tái phát.

2.2 Đào

Người bị đau dạ dày tốt nhất không nên ăn đào, bao gồm cả đào đóng hộp. Bởi vì, đào có tính hàn, khó tiêu và dễ gây rối loạn tiêu hóa. Nếu bạn thực sự thích loại quả này, mỗi tuần chỉ nên ăn từ 2 – 3 quả.

2.3 Kiwi

Ăn kiwi nhiều sẽ ảnh hưởng đến dạ dày
Ăn kiwi nhiều sẽ ảnh hưởng đến dạ dày

Kiwi cũng là loại quả mà người bị đau dạ dày nên hạn chế. Mặc dù thành phần dinh dưỡng của kiwi được đánh giá cao nhưng do nó có tính hàn mạnh, nếu ăn quá nhiều và thường xuyên có thể gây đau bụng, đi ngoài, ảnh hưởng đến dạ dày.

2.4 Dứa

Dứa có chứa nhiều acid và enzyme, dù không phải kiêng hoàn toàn nhưng người bị đau dạ dày nên hạn chế. Nếu tiêu thụ quá nhiều và liên tục có thể làm giảm protein có lợi cho cơ thể. Dứa còn khả năng làm tăng tiết acid dạ dày và gia tăng triệu chứng của bệnh.

2.5 Chanh

Nếu bạn bị bệnh liên quan đến đường tiêu hóa, đặc biệt là viêm loét dạ dày, tốt nhất không nên ăn chanh. Acid trong quả chanh sẽ gây bào mòn, tăng lượng acid trong dạ dày và khiến cho các triệu chứng của bệnh trở nên trầm trọng.

2.6 Quả quýt

Hàm lượng lớn vitamin C và axit hữu cơ có trong trái quýt không tốt cho những người mắc bệnh đau dạ dày, gây kích ứng niêm mạc dạ dày, kích thích đường ruột, gây khó tiêu, dẫn tới đầy bụng, ợ nóng.

2.7 Quả bưởi

Người bị đau dạ dày không nên ăn bưởi. Bởi thành phần của trái bưởi có chứa nhiều axit cùng hàm lượng lớn vitamin C. Người đau dạ dày thường bị dư axit trong dạ dày nên gia tăng thêm lượng axit sẽ gây bào mòn làm kích ứng niêm mạc dạ dày từ đó làm nặng thêm các triệu chứng bệnh và gây khó khăn cho việc điều trị.

2.8 Quả cóc

Quả cóc có chứa nhiều vitamin và khoáng chất cần thiết giúp thanh nhiệt, tăng cường sức đề kháng, giảm nguy cơ mắc nhiều căn bệnh nguy hiểm. Tuy nhiên với những người mắc bệnh đau dạ dày, việc sử dụng trái cóc là không nên vì hoạt chất có trong trái cóc khiến dạ dày nóng lên, cộng với lượng axit chua của cóc sẽ khiến tình trạng đau dạ dày càng trở nên nghiêm trọng hơn.

2.9 Xoài chua

Xoài chua
Xoài chua

Xoài chua sẽ làm dạ dày tăng tiết axit dịch vị trong dạ dày khiến cho bệnh đau dạ dày càng trở nên nghiêm trọng hơn, dễ dẫn tới đầy hơi, gây nên những cơn đau bụng khó chịu.

>> Tìm hiểu thêm:

Bài viết đã giúp bạn có được đáp án cho thắc mắc “Đau dạ dày nên ăn hoa quả gì và không nên ăn hoa quả gì? rồi đúng không. Nếu còn bất cứ vấn đề gì, đừng ngại comment bên dưới bài đăng hoặc liên hệ tổng đài 18001796 để được tư vấn miễn phí. Truy cập cumargold.vn thường xuyên để không bỏ lỡ những bài chia sẻ hữu ích về bệnh lý dạ dày, viêm hang vị, vi khuẩn HP, sức khỏe phụ nữ sau sinh và sản phẩm hiệu quả nhé!

1
TƯ VẤN LIỆU TRÌNH

Thông báo

x