Đau Dạ Dày Có Nên Uống Sữa Không? [CHUYÊN GIA TƯ VẤN]
-
Ngày đăng:
06/03/2019 -
Lần cập nhật cuối:
10/07/2024 -
Số lần xem
640
Nội dung bài viết
ToggleĐau dạ dày có nên uống sữa? Sữa dành cho người đau dạ dày nào tốt nhất hiện nay? Đau dạ dày nên uống sữa lúc nào? Người bị đau dạ dày nên lưu ý gì khi uống sữa? Chế độ ăn uống cho người bị đau dạ dày ra sao? Đáp án chi tiết sẽ có ngay trong bài viết dưới đây.
1. Đau dạ dày có nên uống sữa?
Đau dạ dày có nên uống sữa? Đáp án cho câu hỏi này là CÓ. Theo các chuyên gia tiêu hóa, sữa không có khả năng làm lành các tổn thương dạ dày nhưng có thể làm giảm một số triệu chứng và làm dịu các cơn đau. Uống một cốc sữa ấm cũng giống như uống một viên thuốc giảm đau (Aspirin hay Ibuprofen).
Dưới đây là hàng loạt tác dụng của sữa đối với người bị đau dạ dày:
- Vitamin, protein, khoáng chất,… có trong sữa giúp tăng cường thể trạng và chống lại các vi khuẩn gây viêm nhiễm tại niêm mạc dạ dày
- Acid Lactic có trong sữa giúp kích thích hoạt động của hệ tiêu hóa đồng thời ngăn chặn sự phát triển của vi khuẩn HP
- Protein và Calories có trong sữa (sữa tươi) có khả năng thúc đẩy quá trình làm lành niêm mạc dạ dày khi nó bị tổn thương
- Vitamin (A, B, B2, B12, D,…) có trong sữa thúc đẩy tiêu hóa, kích thích vị giác giúp người bệnh có cảm giác ngon miệng, đặc biệt, vitamin A còn giúp cải thiện thị lực, hỗ trợ não bộ và các quan khác
- Các khoáng chất như Magie, canxi, sodium, phosphorus, potassium,… giúp quá trình chuyển hóa năng lượng được thuận lợi và giảm gánh nặng cho dạ dày
Người bị đau dạ dày có nên uống sữa nhưng phải uống sữa vừa đủ và đúng cách. Bởi khi bạn uống quá nhiều sữa sẽ làm kích thích tiết axit không có lợi cho dạ dày. Những người không tiêu hóa được lactose khi ăn nhiều chế phẩm từ sữa cũng không nên. Tuy nhiên sữa vẫn là nguồn thực phẩm dồi dào cung cấp chất đạm, canxi và nhiều dưỡng chất cần thiết cho cơ thể, hệ tiêu hóa dễ hấp thụ do đó việc duy trì uống sữa ở người mắc bệnh đau dạ dày với lượng vừa đủ sẽ rất tốt.
2. Người bị đau dạ dày uống sữa gì?
Các chuyên gia dinh dưỡng cho biết, sữa chứa nhiều men vi sinh tốt cho hệ tiêu hóa. Tuy nhiên, đối với người đau dạ dày, không phải loại sữa nào cũng có thể uống. Dưới đây là top 5 loại sữa dành cho người đau dạ dày tốt nhất mà chuyên gia khuyên dùng:
2.1 Sữa tươi
Người người bị đau dạ dày thắc mắc “Bị đau dạ dày có nên uống sữa tươi không?”. Nhiều người có suy nghĩ rằng, sữa tươi và các chế phẩm từ nó (sữa chua, phô mai, váng sữa,…) có khả năng làm gia tăng cơn đau dạ dày do lượng acid tăng. Tuy nhiên, đây thực sự là một quan niệm sai lầm.
Người bị đau dạ dày có thể uống được sữa tươi. Bởi sữa tươi có chứa rất nhiều calories, vitamin, protein, khoáng chất nhưng lại chứa rất ít chất béo. Sữa tươi cung cấp một lượng đạm đáng kể cho cơ thể, hỗ trợ trí não phát triển và tái tạo tế bào, chứa nhiều khoáng chất, vitamin có lợi cho đường ruột. Thêm nữa, các chế phẩm từ sữa tươi còn có acid lactic, giúp tiêu diệt vi khuẩn HP – tác nhân gây bệnh đau dạ dày. Người bị đau dạ dày khi uống sữa tươi nên tuân thủ đúng nguyên tắc, cụ thể:
- Uống sau ăn sáng 1 giờ hoặc buổi tối trước khi ngủ 30 phút
- Nên uống sữa tươi tách béo
- Chỉ nên uống 1 ly sữa tươi/ngày
- Nếu cơ thể không có khả năng dung nạp Lactose thì không nên uống sữa tươi
2.2 Sữa ông thọ
Trong các loại sữa dành cho người đau dạ dày không thể không nhắc đến sữa ông thọ. Sữa ông thọ là loại sữa có nhiều chất béo và Protein. Loại sữa này cung cấp năng lượng và hỗ trợ tăng cân tốt. Tuy nhiên, lượng đường có trong sữa ông thọ cao hơn nhiều so với nhóm sữa đã qua chế biến.
Hàm lượng Protein trong sữa ông thọ có khả năng bao bọc, bảo vệ niêm mạc và giảm sự tiếp xúc của acid trong dạ dày. Người bệnh sẽ cảm thấy cơn đau dịu đi sau khi uống một cốc sữa ấm. Tuy nhiên, chỉ nên sử dụng một lượng vừa phải và không dùng liên tục bởi lượng đường, chất béo trong loại sữa này khá cao. Hướng dẫn uống sữa ông thọ đúng cách dành cho người bị đau dạ dày:
- Nên pha khoảng 1,5 thìa sữa ông thọ với 250 – 300ml nước ấm
- Uống trước khi đi ngủ 30 phút hoặc sau ăn sáng 1 giờ
- Khoảng 2 ngày uống một cốc sữa ông thọ là tốt nhất
2.3 Sữa Ensure
Rất nhiều bạn thắc mắc, bị đau dạ dày có uống được sữa Ensure không? Theo các chuyên gia dinh dưỡng đã nhận định, người bị đau dạ dày hoàn toàn có thể sử dụng sữa Ensure. Thành phần của sữa Ensure gồm vitamin, protein, khoáng chất,… giúp tăng cường sức đề kháng cho cơ thể và không hề gây hại cho dạ dày.
Tuy nhiên, người bị đau dạ dày chỉ nên uống sữa Ensure dạng bột. Một lưu ý nhỏ khi pha đó là không pha quá loãng hoặc quá đặc, như vậy sẽ làm giảm hàm lượng dinh dưỡng và khả năng hấp thu của cơ thể kém hơn. Nhiệt độ nước để pha sữa tốt nhất là từ 30 – 35 độ C. Đặc biệt, không uống sữa Ensure khi đói bởi có thể hình thành ổ viêm loét hoặc các cơn đau dạ dày dữ dội. Người bị đau dạ dày nên uống sữa Ensure theo cách sau:
- Pha sữa Ensure với nước ấm (30 – 35 độ C)
- Không uống sữa Ensure khi đang đói
- Nên uống sữa và ăn bánh mì để có thể thấm hút acid dịch vị tiết ra
2.4 Sữa hạt
Trong các loại sữa dành cho người đau dạ dày không thể không nhắc đến sữa hạt. Sữa hạt là tên gọi chung của loại nước uống được chế biến từ các loại hạt. Thành phần của nó bao gồm thành phần tự nhiên có trong mỗi loại hạt kết hợp cùng sữa tươi đã qua tinh luyện. Loại sữa này có hương thơm đặc trưng và giàu Omega – 3. Người bị đau dạ dày sử dụng sữa hạt sẽ nhận được nguồn dinh dưỡng giống như ăn các loại hạt. Vì vậy, sữa hạt phù hợp hơn cả với người bệnh tuổi cao.
Tuy không có nhiều dinh dưỡng, đạm giống như sữa Ensure hay sữa động vật nhưng sữa này lại lành tính, an toàn với dạ dày, giàu chất xơ và có lợi đối với tim mạch. Sữa hạnh nhân, óc chó, bí ngô, hạt sen, hạt điều,… là những loại sữa hạt tốt cho người bị đau dạ dày. Khi uống sữa hạt người bệnh nên:
- Hâm nóng sữa trước khi uống
- Không uống sữa hạt khi đang đói
>> Tìm hiểu thêm:
3.Đau dạ dày nên uống sữa lúc nào tốt nhất?
Người bị đau dạ dày nên uống sữa sau khi đã ăn một lượng tinh bột nhất định. Thời điểm uống sữa tốt nhất là buổi tối, trước khi ngủ 30 phút hoặc sau khi ăn sáng khoảng 1 – 2 giờ. Tốt nhất, nên uống sữa vào buổi tối để cơ thể dễ hấp thu và có được giấc ngủ ngon. Mỗi ngày người bệnh chỉ nên uống khoảng 1 cốc sữa (không quá 500ml với người trưởng thành). Uống quá nhiều sẽ khiến người bệnh có cảm giác đầy bụng, khó tiêu, thậm chí là buồn nôn và nôn.
4. Người bị đau dạ dày nên lưu ý gì khi uống sữa?
Sữa giàu canxi, chất đạm và dưỡng chất cần thiết đối với cơ thể người bị đau dạ dày. Tuy nhiên, khi uống sữa người bệnh cũng cần lưu ý một số vấn đề sau:
- Nên uống một cốc sữa ấm trước khi đi ngủ khoảng 30 phút, không nên uống sữa lạnh hoặc ăn kèm các loại thực phẩm chế biến sẵn như thịt hộp, xúc xích,…
- Người bị đau dạ dày chỉ nên uống 1 cốc/ly sữa mỗi ngày, uống quá nhiều sẽ ảnh hưởng đến quá trình tiêu hóa
- Không nên uống sữa khi đang đói nhất là vào buổi sáng, chỉ nên uống sữa sau khi ăn một lượng tinh bột nhất định
- Người bị đau dạ dày nên sử dụng sữa đã tách béo để quá trình tiêu hóa được thuận lợi hơn
- Nếu có tiền sử không dung nạp được Lactose thì tốt nhất không nên uống sữa
- Người bị đau dạ dày kèm hội chứng kích thích đường ruột không nên uống sữa bò,…
5. Chế độ ăn uống cho người bị đau dạ dày
Chế độ ăn uống đặc biệt quan trọng đối với người bị đau dạ dày. Để tăng sức đề kháng cho cơ thể và ngăn ngừa các triệu chứng khó chịu thì người bệnh, nên xây dựng một chế độ ăn uống khoa học. Cụ thể:
- Bổ sung thực phẩm giảm lượng acid thừa trong dạ dày: Bánh mì, bánh xốp, bánh quy,… là những thực phẩm có khả năng giảm lượng acid thừa trong dạ dày mà người bệnh cần bổ sung.
- Bổ sung thực phẩm trung hòa acid dịch vị: Những thực phẩm giúp trung hòa acid dạ dày gồm có sữa nóng, trứng, nước lọc,…
- Bổ sung thực phẩm giúp hệ tiêu hóa hoạt động trơn tru: Người bị đau dạ dày nên tiêu thụ đồ ăn được chế biến từ thịt thăn nạc, thịt ngan, cá, tim lợn,… Khi chế biến, tốt nhất nên hấp hoặc luộc.
- Không nên ăn thực phẩm khó tiêu: Để giảm áp lực cho dạ dày, người bị đau dạ dày không nên ăn thực phẩm cứng và khó tiêu hóa.
- Không sử dụng chất kích thích: Người bị đau dạ dày không nên uống bia, rượu, nước ngọt có ga, cà phê, hút thuốc lá,…
- Nên đi ngủ đúng giờ: Người bị đau dạ dày nên đi ngủ trước 11 giờ để phục hồi thể trạng sau một ngày học tập, làm việc căng thẳng và mệt mỏi.
- Hạn chế stress: Người bị đau dạ dày nên giữ cho tinh thần luôn thoải mái, tránh căng thẳng kéo dài. Các phương pháp có thể áp dụng khi stress đó là đi bộ nhẹ nhàng, nghe nhạc, thiền, yoga,…
“Việc kiêng khem khiến người bệnh gặp nhiều khó khăn trong việc điều trị bệnh dạ dày,… Vậy có giải pháp nào giúp điều trị bệnh dạ dày nhanh, tiện lợi, không gây tác dụng phụ và hiệu quả tốt hơn không?”
CumarGold New – Giải pháp toàn diện cho bệnh đau dạ dày cấp và mãn tính
Bạn có biết: Lần đầu tiên Viện Hàn Lâm khoa học Việt Nam đã sáng chế thành công Nano Curcumin dựa trên công nghệ Micell tiên tiến nhất thế giới kết hợp với của nghệ vàng, rất tốt cho bệnh nhân bị bệnh dạ dày. Nano Curcumin Viện Hàn Lâm có chất lượng tương đương với Nano Curcumin của Mỹ, cao hơn của Ấn Độ và Trung Quốc.
Tiếp nhận thành công đó, công ty cổ phần dược mỹ phẩm CVI đã kết hợp với Viện hàn lâm Việt Nam cho ra dòng sản phẩm bảo vệ dạ dày CumarGold New – Giải pháp toàn diện cho bệnh nhân đau dạ dày. Sản phẩm đã được hơn 10.000 nhà thuốc phân phối, hơn 20.000 dược sĩ tin tưởng, và được hàng triệu chuyên gia và bệnh nhân tin dùng trong suốt 8 năm qua.
Nano Curcumin với công nghệ Micell cho tác dụng tối ưu so với Curcumin thông thường:
- Tăng độ tan từ 7.500 -10.000 lần
- Hấp thu hơn 40 lần so với Curcumin thường
- Làm lành nhanh vết loét, hết đau dạ dày, triệu chứng ợ hơi, ợ chua nhanh chóng
- Giúp hơn 1,5 triệu người đã Ức chế 65 chủng vi khuẩn HP, không còn tái phát với bệnh dạ dày”
Ngoài ra, trong CumarGold New còn chứa chiết xuất Gừng chuẩn hóa giúp giảm nhanh triệu chứng trào ngược, đầy bụng, ợ hơi, cải thiện tiêu hóa. Hiệp đồng tác dụng ức chế khuẩn Hp, chống viêm, làm lành; kích thích sản xuất chất nhầy mucin, bảo vệ niêm mạc dạ dày.
CumarGold New – Giúp bệnh nhân đau dạ dày cải thiện qua từng ngày
- Sau 1-2 tuần: Giảm các triệu chứng của bệnh dạ dày như đau rát thượng vị, ợ hơi, buồn nôn, đầy bụng khó tiêu, ăn không ngon, mất ngủ…
- Sau 4-8 tuần:Các triệu chứng xuất hiện rất ít, niêm mạc dạ dày được phục hồi, vi khuẩn Hp được ức chế, bệnh nhân ăn ngon, tiêu hóa ổn định.
- Sau 9-12 tuần:Các triệu chứng không còn, bệnh nhân sinh hoạt bình thường, thoải mái, dễ chịu. Nguy cơ biến chứng được đẩy lùi, ngăn ngừa khả năng tái lại.
- Đau Dạ Dày Có Nên Uống Sữa Đậu Nành Không? [GIẢI – ĐÁP]
- Đau Dạ Dày Có Uống Bia Được Không?
- Đau Dạ Dày Uống Cà Phê Được Không? [TƯ VẤN]
Bài viết đã trả lời giúp bạn câu hỏi “Đau dạ dày có nên uống sữa không”. Đừng ngại cho chúng tôi biết những băn khoăn của bạn về bệnh lý dạ dày để chúng tôi kịp thời giải đáp. Ghé thăm website cumargold.vn để cập nhật thêm nhiều thông tin hữu ích khác nhé!