Nhập viện vì bị… chuốc rượu
-
Ngày đăng:
19/02/2019 -
Lần cập nhật cuối:
26/12/2019 -
Số lần xem
252
Anh Trần Đình Hùng, Giám đốc công ty về phần mềm ở Hà Nội, đã kể lại câu chuyện phải nhập viện cấp cứu vì bị chảy máu dạ dày do uống nhiều rượu bia. Có lần anh được mời vừa đi công tác kết hợp thăm quan ở thành phố Điện Biên. Vừa đến nơi, món ăn sáng mà đối tác anh mời là … uống rượu trên 40o với cháo lòng. Đến trưa, trong tiệc chiêu đãi, lần lượt từng người của đoàn chủ nhà ra mời đoàn khách uống rượu mà toàn là rượu nặng. Vậy là cứ chén này đến chén khác, anh phải áp dụng đủ chiêu để ‘đổ’ rượu nhưng lượng rượu uống vào vẫn khiến anh thấy quay cuồng.
Anh Hùng kể: “Tôi không thể quên buổi tối hôm đó. Phía đối tác mời chúng tôi đến một nhà sàn phục vụ khách quý theo phong cách của người dân tộc. Trên mâm rượu là thịt thú rừng và những đặc sản vùng Tây Bắc. Rượu cứ được rót dù cả chủ và khách đều đã ngà ngà. Đến lúc, tôi không thể uống, một cô gái Thái cầm chai rượu đổ lên cả người tôi ướt sũng”. Cứ thế, đến một ngày, sau một cuộc nhậu, anh về nhà nôn thốc nôn tháo ra cả máu, sốc mất máu, ngất lịm. Các kết quả xét nghiệm tại bệnh viện sau đó cho thấy anh bị xuất huyết tiêu hóa trên nền vết loét dạ dày trước đó.
Nể nang + chủ quan – Sát thủ âm thầm
Theo các chuyên gia y tế, bệnh nhân bị thủng dạ dày thường đau dữ dội ở vùng thượng vị rồi lan ra ổ bụng, tụt huyết áp, mặt tái, vã mồ hôi, mạch nhanh. Lúc đầu không sốt, giai đoạn muộn có sốt do nhiễm khuẩn. Nếu bệnh nhân đến muộn có triệu chứng nhiễm độc rõ, sốt cao 38 – 39o mạch nhanh, môi khô. Sự kịch phát của bệnh thường không quá bất ngờ. Bởi trước đó, bao giờ bệnh nhân cũng có hiện tượng đau thượng vị trước và sau ăn.
Tuy nhiên, khi niêm mạc dạ dày bị tổn thương, lớp bảo vệ bị phá vỡ, nếu không kiên quyết loại bỏ các chất kích thích như rượu bia thì các vết loét sẽ càng ngày càng nghiêm trọng và gây nên hiện tượng xuất huyết. Xuất huyết xảy ra bên trong của dạ dày nên thường rất khó cầm máu. Nếu không cấp cứu kịp thời, sẽ gây suy tim do thiếu máu…, thậm chí tử vong nếu mất máu quá nhiều.
Siết lại kỷ luật bản thân
Khi đã có tiền sử bị viêm loét dạ dày – tá tràng, người bệnh phải luôn ý thức trong ăn uống, sinh hoạt. Như trường hợp của anh Nguyễn Hưng, phóng viên của 1 tờ báo lớn. Sau những ngày nhập viện điều trị chảy máu dạ dày, anh không dám bỏ ăn sáng, thức quá khuya nữa. Đặc biệt, khi đi gặp bạn bè, đối tác, anh chỉ nâng ly và nói khéo với mọi người rằng mình vừa nhập viện vì chảy máu dạ dày. Sự thẳng thắn của anh cũng làm số ít đối tác mất lòng nhưng nghĩ đến những cơn đau đến tái mặt, chân không bước nổi, người lạnh toát, vợ con thì khóc lóc chạy theo bác sĩ là anh lại kiềm chế. Còn với anh T.H.Đ, ngoài việc kiêng khem, vì không thể tránh được rượu hoàn toàn, anh luôn chủ động ăn uống lửng dạ trước khi nhập tiệc rượu.
Những “người bạn” không thể thiếu
Theo các chuyên gia, những người có bệnh viêm loét dạ dày cần đặc biệt chú ý tới ăn uống. Bên cạnh việc tránh các thực phẩm gây kích thích dạ dày như đu đủ, chuối… cần tăng cường các thực phẩm hỗ trợ cho dạ dày như cà rốt, khoai lang, khoai tây, mật ong… Ngoài ra, các dược thảo như nghệ với hoạt chất curcumin cũng giúp hỗ trợ điều trị và phòng ngừa hiệu quả. Bởi thực nghiệm trên chuột cống cho thấy, sử dụng curcumin với liều 20, 40 và 80 mg/kg, tác giả Tuorkey M. và Karolin K. (2009) nhận thấy curcumin đã là giảm đáng kể số lượng và chất lượng ổ loét, làm giảm tiết acid dịch vị và các yếu tố thúc đẩy quá trình viêm.
Hay như trong một nghiên cứu lâm sàng giai đoạn II của các nhà khoa học Thái Lan tiến hành trên 45 bệnh nhân cho uống viên nang curcumin 300mg, mỗi lần 2 viên, 5 lần trong 1 ngày. Kết quả cho thấy sau 4 tuần 48% không còn vết loét, sau 8 tuần là 72% và sau 12 tuần là 76%. Và 1 nghiên cứu khác cho thấy nano curcumin có kích thước siêu nhỏ, cải thiện độ tan và hấp thu của Curcumin gấp hàng chục lần, giúp phát huy tối đa tác dụng của curcumin như chống viêm, ức chế sự phát triển của vi khuẩn HP, nhanh lành vết loét, tăng tiết chất nhầy để bảo vệ niêm mạc dạ dày.
Anh Hùng kể: “Tôi không thể quên buổi tối hôm đó. Phía đối tác mời chúng tôi đến một nhà sàn phục vụ khách quý theo phong cách của người dân tộc. Trên mâm rượu là thịt thú rừng và những đặc sản vùng Tây Bắc. Rượu cứ được rót dù cả chủ và khách đều đã ngà ngà. Đến lúc, tôi không thể uống, một cô gái Thái cầm chai rượu đổ lên cả người tôi ướt sũng”.
Cứ thế, đến một ngày, sau một cuộc nhậu, anh về nhà nôn thốc nôn tháo ra cả máu, sốc mất máu, ngất lịm. Các kết quả xét nghiệm tại bệnh viện sau đó cho thấy anh bị xuất huyết tiêu hóa trên nền vết loét dạ dày trước đó.
Nể nang + chủ quan – Sát thủ âm thầm
Theo các chuyên gia y tế, bệnh nhân bị thủng dạ dày thường đau dữ dội ở vùng thượng vị rồi lan ra ổ bụng, tụt huyết áp, mặt tái, vã mồ hôi, mạch nhanh.
Lúc đầu không sốt, giai đoạn muộn có sốt do nhiễm khuẩn. Nếu bệnh nhân đến muộn có triệu chứng nhiễm độc rõ, sốt cao 38 – 39o mạch nhanh, môi khô.
Sự kịch phát của bệnh thường không quá bất ngờ. Bởi trước đó, bao giờ bệnh nhân cũng có hiện tượng đau thượng vị trước và sau ăn.
Tuy nhiên, khi niêm mạc dạ dày bị tổn thương, lớp bảo vệ bị phá vỡ, nếu không kiên quyết loại bỏ các chất kích thích như rượu bia thì các vết loét sẽ càng ngày càng nghiêm trọng và gây nên hiện tượng xuất huyết.
Xuất huyết xảy ra bên trong của dạ dày nên thường rất khó cầm máu. Nếu không cấp cứu kịp thời, sẽ gây suy tim do thiếu máu…, thậm chí tử vong nếu mất máu quá nhiều.
Siết lại kỷ luật bản thân
Khi đã có tiền sử bị viêm loét dạ dày – tá tràng, người bệnh phải luôn ý thức trong ăn uống, sinh hoạt.
Như trường hợp của anh Nguyễn Hưng, phóng viên của 1 tờ báo lớn. Sau những ngày nhập viện điều trị chảy máu dạ dày, anh không dám bỏ ăn sáng, thức quá khuya nữa. Đặc biệt, khi đi gặp bạn bè, đối tác, anh chỉ nâng ly và nói khéo với mọi người rằng mình vừa nhập viện vì chảy máu dạ dày. Sự thẳng thắn của anh cũng làm số ít đối tác mất lòng nhưng nghĩ đến những cơn đau đến tái mặt, chân không bước nổi, người lạnh toát, vợ con thì khóc lóc chạy theo bác sĩ là anh lại kiềm chế.
Còn với anh T.H.Đ, ngoài việc kiêng khem, vì không thể tránh được rượu hoàn toàn, anh luôn chủ động ăn uống lửng dạ trước khi nhập tiệc rượu.
Những “người bạn” không thể thiếu
Theo các chuyên gia, những người có bệnh viêm loét dạ dày cần đặc biệt chú ý tới ăn uống.
Bên cạnh việc tránh các thực phẩm gây kích thích dạ dày như đu đủ, chuối… cần tăng cường các thực phẩm hỗ trợ cho dạ dày như cà rốt, khoai lang, khoai tây, mật ong…
Ngoài ra, các dược thảo như nghệ với hoạt chất curcumin cũng giúp hỗ trợ điều trị và phòng ngừa hiệu quả. Bởi thực nghiệm trên chuột cống cho thấy, sử dụng curcumin với liều 20, 40 và 80 mg/kg, tác giả Tuorkey M. và Karolin K. (2009) nhận thấy curcumin đã là giảm đáng kể số lượng và chất lượng ổ loét, làm giảm tiết acid dịch vị và các yếu tố thúc đẩy quá trình viêm.
Hay như trong một nghiên cứu lâm sàng giai đoạn II của các nhà khoa học Thái Lan tiến hành trên 45 bệnh nhân cho uống viên nang curcumin 300mg, mỗi lần 2 viên, 5 lần trong 1 ngày. Kết quả cho thấy sau 4 tuần 48% không còn vết loét, sau 8 tuần là 72% và sau 12 tuần là 76%.
Và 1 nghiên cứu khác cho thấy nano curcumin có kích thước siêu nhỏ, cải thiện độ tan và hấp thu của Curcumin gấp hàng chục lần, giúp phát huy tối đa tác dụng của curcumin như chống viêm, ức chế sự phát triển của vi khuẩn HP, nhanh lành vết loét, tăng tiết chất nhầy để bảo vệ niêm mạc dạ dày.
Anh Hùng kể: “Tôi không thể quên buổi tối hôm đó. Phía đối tác mời chúng tôi đến một nhà sàn phục vụ khách quý theo phong cách của người dân tộc. Trên mâm rượu là thịt thú rừng và những đặc sản vùng Tây Bắc. Rượu cứ được rót dù cả chủ và khách đều đã ngà ngà. Đến lúc, tôi không thể uống, một cô gái Thái cầm chai rượu đổ lên cả người tôi ướt sũng”.
Cứ thế, đến một ngày, sau một cuộc nhậu, anh về nhà nôn thốc nôn tháo ra cả máu, sốc mất máu, ngất lịm. Các kết quả xét nghiệm tại bệnh viện sau đó cho thấy anh bị xuất huyết tiêu hóa trên nền vết loét dạ dày trước đó.
Nể nang + chủ quan – Sát thủ âm thầm
Theo các chuyên gia y tế, bệnh nhân bị thủng dạ dày thường đau dữ dội ở vùng thượng vị rồi lan ra ổ bụng, tụt huyết áp, mặt tái, vã mồ hôi, mạch nhanh.
Lúc đầu không sốt, giai đoạn muộn có sốt do nhiễm khuẩn. Nếu bệnh nhân đến muộn có triệu chứng nhiễm độc rõ, sốt cao 38 – 39o mạch nhanh, môi khô.
Sự kịch phát của bệnh thường không quá bất ngờ. Bởi trước đó, bao giờ bệnh nhân cũng có hiện tượng đau thượng vị trước và sau ăn.
Tuy nhiên, khi niêm mạc dạ dày bị tổn thương, lớp bảo vệ bị phá vỡ, nếu không kiên quyết loại bỏ các chất kích thích như rượu bia thì các vết loét sẽ càng ngày càng nghiêm trọng và gây nên hiện tượng xuất huyết.
Xuất huyết xảy ra bên trong của dạ dày nên thường rất khó cầm máu. Nếu không cấp cứu kịp thời, sẽ gây suy tim do thiếu máu…, thậm chí tử vong nếu mất máu quá nhiều.
Siết lại kỷ luật bản thân
Khi đã có tiền sử bị viêm loét dạ dày – tá tràng, người bệnh phải luôn ý thức trong ăn uống, sinh hoạt.
Như trường hợp của anh Nguyễn Hưng, phóng viên của 1 tờ báo lớn. Sau những ngày nhập viện điều trị chảy máu dạ dày, anh không dám bỏ ăn sáng, thức quá khuya nữa. Đặc biệt, khi đi gặp bạn bè, đối tác, anh chỉ nâng ly và nói khéo với mọi người rằng mình vừa nhập viện vì chảy máu dạ dày. Sự thẳng thắn của anh cũng làm số ít đối tác mất lòng nhưng nghĩ đến những cơn đau đến tái mặt, chân không bước nổi, người lạnh toát, vợ con thì khóc lóc chạy theo bác sĩ là anh lại kiềm chế.
Còn với anh T.H.Đ, ngoài việc kiêng khem, vì không thể tránh được rượu hoàn toàn, anh luôn chủ động ăn uống lửng dạ trước khi nhập tiệc rượu.
Những “người bạn” không thể thiếu
Theo các chuyên gia, những người có bệnh viêm loét dạ dày cần đặc biệt chú ý tới ăn uống.
Bên cạnh việc tránh các thực phẩm gây kích thích dạ dày như đu đủ, chuối… cần tăng cường các thực phẩm hỗ trợ cho dạ dày như cà rốt, khoai lang, khoai tây, mật ong…
Ngoài ra, các dược thảo như nghệ với hoạt chất curcumin cũng giúp hỗ trợ điều trị và phòng ngừa hiệu quả. Bởi thực nghiệm trên chuột cống cho thấy, sử dụng curcumin với liều 20, 40 và 80 mg/kg, tác giả Tuorkey M. và Karolin K. (2009) nhận thấy curcumin đã là giảm đáng kể số lượng và chất lượng ổ loét, làm giảm tiết acid dịch vị và các yếu tố thúc đẩy quá trình viêm.
Hay như trong một nghiên cứu lâm sàng giai đoạn II của các nhà khoa học Thái Lan tiến hành trên 45 bệnh nhân cho uống viên nang curcumin 300mg, mỗi lần 2 viên, 5 lần trong 1 ngày. Kết quả cho thấy sau 4 tuần 48% không còn vết loét, sau 8 tuần là 72% và sau 12 tuần là 76%.
Và 1 nghiên cứu khác cho thấy nano curcumin có kích thước siêu nhỏ, cải thiện độ tan và hấp thu của Curcumin gấp hàng chục lần, giúp phát huy tối đa tác dụng của curcumin như chống viêm, ức chế sự phát triển của vi khuẩn HP, nhanh lành vết loét, tăng tiết chất nhầy để bảo vệ niêm mạc dạ dày.
Anh Hùng kể: “Tôi không thể quên buổi tối hôm đó. Phía đối tác mời chúng tôi đến một nhà sàn phục vụ khách quý theo phong cách của người dân tộc. Trên mâm rượu là thịt thú rừng và những đặc sản vùng Tây Bắc. Rượu cứ được rót dù cả chủ và khách đều đã ngà ngà. Đến lúc, tôi không thể uống, một cô gái Thái cầm chai rượu đổ lên cả người tôi ướt sũng”.
Cứ thế, đến một ngày, sau một cuộc nhậu, anh về nhà nôn thốc nôn tháo ra cả máu, sốc mất máu, ngất lịm. Các kết quả xét nghiệm tại bệnh viện sau đó cho thấy anh bị xuất huyết tiêu hóa trên nền vết loét dạ dày trước đó.
Nể nang + chủ quan – Sát thủ âm thầm
Theo các chuyên gia y tế, bệnh nhân bị thủng dạ dày thường đau dữ dội ở vùng thượng vị rồi lan ra ổ bụng, tụt huyết áp, mặt tái, vã mồ hôi, mạch nhanh.
Lúc đầu không sốt, giai đoạn muộn có sốt do nhiễm khuẩn. Nếu bệnh nhân đến muộn có triệu chứng nhiễm độc rõ, sốt cao 38 – 39o mạch nhanh, môi khô.
Sự kịch phát của bệnh thường không quá bất ngờ. Bởi trước đó, bao giờ bệnh nhân cũng có hiện tượng đau thượng vị trước và sau ăn.
Tuy nhiên, khi niêm mạc dạ dày bị tổn thương, lớp bảo vệ bị phá vỡ, nếu không kiên quyết loại bỏ các chất kích thích như rượu bia thì các vết loét sẽ càng ngày càng nghiêm trọng và gây nên hiện tượng xuất huyết.
Xuất huyết xảy ra bên trong của dạ dày nên thường rất khó cầm máu. Nếu không cấp cứu kịp thời, sẽ gây suy tim do thiếu máu…, thậm chí tử vong nếu mất máu quá nhiều.
Siết lại kỷ luật bản thân
Khi đã có tiền sử bị viêm loét dạ dày – tá tràng, người bệnh phải luôn ý thức trong ăn uống, sinh hoạt.
Như trường hợp của anh Nguyễn Hưng, phóng viên của 1 tờ báo lớn. Sau những ngày nhập viện điều trị chảy máu dạ dày, anh không dám bỏ ăn sáng, thức quá khuya nữa. Đặc biệt, khi đi gặp bạn bè, đối tác, anh chỉ nâng ly và nói khéo với mọi người rằng mình vừa nhập viện vì chảy máu dạ dày. Sự thẳng thắn của anh cũng làm số ít đối tác mất lòng nhưng nghĩ đến những cơn đau đến tái mặt, chân không bước nổi, người lạnh toát, vợ con thì khóc lóc chạy theo bác sĩ là anh lại kiềm chế.
Còn với anh T.H.Đ, ngoài việc kiêng khem, vì không thể tránh được rượu hoàn toàn, anh luôn chủ động ăn uống lửng dạ trước khi nhập tiệc rượu.
Những “người bạn” không thể thiếu
Theo các chuyên gia, những người có bệnh viêm loét dạ dày cần đặc biệt chú ý tới ăn uống.
Bên cạnh việc tránh các thực phẩm gây kích thích dạ dày như đu đủ, chuối… cần tăng cường các thực phẩm hỗ trợ cho dạ dày như cà rốt, khoai lang, khoai tây, mật ong…
Ngoài ra, các dược thảo như nghệ với hoạt chất curcumin cũng giúp hỗ trợ điều trị và phòng ngừa hiệu quả. Bởi thực nghiệm trên chuột cống cho thấy, sử dụng curcumin với liều 20, 40 và 80 mg/kg, tác giả Tuorkey M. và Karolin K. (2009) nhận thấy curcumin đã là giảm đáng kể số lượng và chất lượng ổ loét, làm giảm tiết acid dịch vị và các yếu tố thúc đẩy quá trình viêm.
Hay như trong một nghiên cứu lâm sàng giai đoạn II của các nhà khoa học Thái Lan tiến hành trên 45 bệnh nhân cho uống viên nang curcumin 300mg, mỗi lần 2 viên, 5 lần trong 1 ngày. Kết quả cho thấy sau 4 tuần 48% không còn vết loét, sau 8 tuần là 72% và sau 12 tuần là 76%.
Và 1 nghiên cứu khác cho thấy nano curcumin có kích thước siêu nhỏ, cải thiện độ tan và hấp thu của Curcumin gấp hàng chục lần, giúp phát huy tối đa tác dụng của curcumin như chống viêm, ức chế sự phát triển của vi khuẩn HP, nhanh lành vết loét, tăng tiết chất nhầy để bảo vệ niêm mạc dạ dày.
Anh Hùng kể: “Tôi không thể quên buổi tối hôm đó. Phía đối tác mời chúng tôi đến một nhà sàn phục vụ khách quý theo phong cách của người dân tộc. Trên mâm rượu là thịt thú rừng và những đặc sản vùng Tây Bắc. Rượu cứ được rót dù cả chủ và khách đều đã ngà ngà. Đến lúc, tôi không thể uống, một cô gái Thái cầm chai rượu đổ lên cả người tôi ướt sũng”.
Cứ thế, đến một ngày, sau một cuộc nhậu, anh về nhà nôn thốc nôn tháo ra cả máu, sốc mất máu, ngất lịm. Các kết quả xét nghiệm tại bệnh viện sau đó cho thấy anh bị xuất huyết tiêu hóa trên nền vết loét dạ dày trước đó.
Nể nang + chủ quan – Sát thủ âm thầm
Theo các chuyên gia y tế, bệnh nhân bị thủng dạ dày thường đau dữ dội ở vùng thượng vị rồi lan ra ổ bụng, tụt huyết áp, mặt tái, vã mồ hôi, mạch nhanh.
Lúc đầu không sốt, giai đoạn muộn có sốt do nhiễm khuẩn. Nếu bệnh nhân đến muộn có triệu chứng nhiễm độc rõ, sốt cao 38 – 39o mạch nhanh, môi khô.
Sự kịch phát của bệnh thường không quá bất ngờ. Bởi trước đó, bao giờ bệnh nhân cũng có hiện tượng đau thượng vị trước và sau ăn.
Tuy nhiên, khi niêm mạc dạ dày bị tổn thương, lớp bảo vệ bị phá vỡ, nếu không kiên quyết loại bỏ các chất kích thích như rượu bia thì các vết loét sẽ càng ngày càng nghiêm trọng và gây nên hiện tượng xuất huyết.
Xuất huyết xảy ra bên trong của dạ dày nên thường rất khó cầm máu. Nếu không cấp cứu kịp thời, sẽ gây suy tim do thiếu máu…, thậm chí tử vong nếu mất máu quá nhiều.
Siết lại kỷ luật bản thân
Khi đã có tiền sử bị viêm loét dạ dày – tá tràng, người bệnh phải luôn ý thức trong ăn uống, sinh hoạt.
Như trường hợp của anh Nguyễn Hưng, phóng viên của 1 tờ báo lớn. Sau những ngày nhập viện điều trị chảy máu dạ dày, anh không dám bỏ ăn sáng, thức quá khuya nữa. Đặc biệt, khi đi gặp bạn bè, đối tác, anh chỉ nâng ly và nói khéo với mọi người rằng mình vừa nhập viện vì chảy máu dạ dày. Sự thẳng thắn của anh cũng làm số ít đối tác mất lòng nhưng nghĩ đến những cơn đau đến tái mặt, chân không bước nổi, người lạnh toát, vợ con thì khóc lóc chạy theo bác sĩ là anh lại kiềm chế.
Còn với anh T.H.Đ, ngoài việc kiêng khem, vì không thể tránh được rượu hoàn toàn, anh luôn chủ động ăn uống lửng dạ trước khi nhập tiệc rượu.
Những “người bạn” không thể thiếu
Theo các chuyên gia, những người có bệnh viêm loét dạ dày cần đặc biệt chú ý tới ăn uống.
Bên cạnh việc tránh các thực phẩm gây kích thích dạ dày như đu đủ, chuối… cần tăng cường các thực phẩm hỗ trợ cho dạ dày như cà rốt, khoai lang, khoai tây, mật ong…
Ngoài ra, các dược thảo như nghệ với hoạt chất curcumin cũng giúp hỗ trợ điều trị và phòng ngừa hiệu quả. Bởi thực nghiệm trên chuột cống cho thấy, sử dụng curcumin với liều 20, 40 và 80 mg/kg, tác giả Tuorkey M. và Karolin K. (2009) nhận thấy curcumin đã là giảm đáng kể số lượng và chất lượng ổ loét, làm giảm tiết acid dịch vị và các yếu tố thúc đẩy quá trình viêm.
Hay như trong một nghiên cứu lâm sàng giai đoạn II của các nhà khoa học Thái Lan tiến hành trên 45 bệnh nhân cho uống viên nang curcumin 300mg, mỗi lần 2 viên, 5 lần trong 1 ngày. Kết quả cho thấy sau 4 tuần 48% không còn vết loét, sau 8 tuần là 72% và sau 12 tuần là 76%.
Và 1 nghiên cứu khác cho thấy nano curcumin có kích thước siêu nhỏ, cải thiện độ tan và hấp thu của Curcumin gấp hàng chục lần, giúp phát huy tối đa tác dụng của curcumin như chống viêm, ức chế sự phát triển của vi khuẩn HP, nhanh lành vết loét, tăng tiết chất nhầy để bảo vệ niêm mạc dạ dày.
Anh Hùng kể: “Tôi không thể quên buổi tối hôm đó. Phía đối tác mời chúng tôi đến một nhà sàn phục vụ khách quý theo phong cách của người dân tộc. Trên mâm rượu là thịt thú rừng và những đặc sản vùng Tây Bắc. Rượu cứ được rót dù cả chủ và khách đều đã ngà ngà. Đến lúc, tôi không thể uống, một cô gái Thái cầm chai rượu đổ lên cả người tôi ướt sũng”.
Cứ thế, đến một ngày, sau một cuộc nhậu, anh về nhà nôn thốc nôn tháo ra cả máu, sốc mất máu, ngất lịm. Các kết quả xét nghiệm tại bệnh viện sau đó cho thấy anh bị xuất huyết tiêu hóa trên nền vết loét dạ dày trước đó.
Nể nang + chủ quan – Sát thủ âm thầm
Theo các chuyên gia y tế, bệnh nhân bị thủng dạ dày thường đau dữ dội ở vùng thượng vị rồi lan ra ổ bụng, tụt huyết áp, mặt tái, vã mồ hôi, mạch nhanh.
Lúc đầu không sốt, giai đoạn muộn có sốt do nhiễm khuẩn. Nếu bệnh nhân đến muộn có triệu chứng nhiễm độc rõ, sốt cao 38 – 39o mạch nhanh, môi khô.
Sự kịch phát của bệnh thường không quá bất ngờ. Bởi trước đó, bao giờ bệnh nhân cũng có hiện tượng đau thượng vị trước và sau ăn.
Tuy nhiên, khi niêm mạc dạ dày bị tổn thương, lớp bảo vệ bị phá vỡ, nếu không kiên quyết loại bỏ các chất kích thích như rượu bia thì các vết loét sẽ càng ngày càng nghiêm trọng và gây nên hiện tượng xuất huyết.
Xuất huyết xảy ra bên trong của dạ dày nên thường rất khó cầm máu. Nếu không cấp cứu kịp thời, sẽ gây suy tim do thiếu máu…, thậm chí tử vong nếu mất máu quá nhiều.
Siết lại kỷ luật bản thân
Khi đã có tiền sử bị viêm loét dạ dày – tá tràng, người bệnh phải luôn ý thức trong ăn uống, sinh hoạt.
Như trường hợp của anh Nguyễn Hưng, phóng viên của 1 tờ báo lớn. Sau những ngày nhập viện điều trị chảy máu dạ dày, anh không dám bỏ ăn sáng, thức quá khuya nữa. Đặc biệt, khi đi gặp bạn bè, đối tác, anh chỉ nâng ly và nói khéo với mọi người rằng mình vừa nhập viện vì chảy máu dạ dày. Sự thẳng thắn của anh cũng làm số ít đối tác mất lòng nhưng nghĩ đến những cơn đau đến tái mặt, chân không bước nổi, người lạnh toát, vợ con thì khóc lóc chạy theo bác sĩ là anh lại kiềm chế.
Còn với anh T.H.Đ, ngoài việc kiêng khem, vì không thể tránh được rượu hoàn toàn, anh luôn chủ động ăn uống lửng dạ trước khi nhập tiệc rượu.
Những &ldquo